Khu chung cư của gia đình tôi đang sinh sống đã xuống cấp nghiêm trọng, nhiều lần thành phố đã cho cải tạo nhưng chưa thực hiện được. Năm 2015 đã có chủ trương xây dựng nhưng họp nhiều lần vẫn chưa có quyết định chính thức, vì quyền lợi của các hộ dân chưa được đảm bảo. Nay chúng tôi nhờ luật gia nêu cụ thể về quyền lợi cũng như trách nhiệm của
tôi sang cho tôi hay không? 2. Trong trường hợp anh tôi phản đối việc mẹ tôi cho tôi căn nhà này thì có cách nào giải giải quyết hay không. ( bao gồm cả trường hợp không thể thỏa thuận riêng giữa mẹ tôi, anh tôi và tôi) Xin cảm ơn.
Tôi có người bà con đang tranh chấp tài sản. Do người này bị khuyết tật nên không thể ký tên vào đơn, kể cả việc lăn tay. Như vậy, có thể nhờ người khác đứng đơn được không?
phần đất để trả (chúng tôi làm theo chuyển nhượng chứ không phải cho tặng) Có hiệu quả không? Hiện tại mẹ tôi sợ bên cậu có nhiều tiền và quen tranh chấp, và khi mẹ tôi đi nước ngoài trong tuần tới, sợ là tôi không làm gì được. Xin hỏi tôi có cơ sở đòi lại đất mà mẹ mua cho ngoại, ngoại làm di chúc cho tôi, cậu đã ký? Nếu di chúc thất lạc còn
Theo Điều 652 Bộ luật dân sự, di chúc phải được lập thành văn bản, nếu không thể lập thành văn bản thì có thể di chúc miệng. Điều 655 Bộ luật dân sự quy định di chúc được coi là hợp pháp phải đủ các điều kiện: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật
yêu cầu bên nhận chuyển nhượng thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ đối mình. Pháp luật Việt Nam luôn khuyến khích các bên tự thương lượng, thỏa thuận để giải quyết những tranh chấp phát sinh. Trong trường hợp không thể tự giải quyết được thì bạn có quyền gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật
Chiếc xe trên là do bạn của bạn nhờ bạn đứng tên trong giấy tờ, trường hợp này ở ngoài đời sống là khá phổ biến, tuy nhiên lại chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro pháp lý, dễ dẫn đến tranh chấp tài sản, hoặc vì một lý do nào đó, người sử dụng chiếc xe gây tai nạn thì bạn vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm. Chiếc xe đứng tên chủ sở hữu, cũng như trong
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là tài sản được thế chấp tại Ngân hàng để vay số tiền 300 triệu đồng. Sau nhiều lần giảm giá đưa ra bán đấu giá nhưng không có người mua. Vậy đối với tài sản thế chấp, Chấp hành viên có áp dụng Điều 104 Luật Thi hành án dân sự để giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế hay không? Hay giảm tới mức giá trị còn lại
đạt được thỏa thuận như trên thì phải làm đơn trình bày kèm với bản di chúc gửi chính quyền nơi mảnh đất tọa lạc để xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho từng người.
Nếu phương án giải quyết của địa phương vẫn không thỏa mãn được thì xem như đây là một vụ tranh chấp về di sản thừa kế, phải đưa ra tòa án giải quyết.
Mặt khác, có thể
không? Nếu phải thi hành án thì sẽ giải quyết như thế nào? Quyền lợi của cô tôi và các em tôi ra sao? Cô tôi bị mất sức lao động, các em tôi đã đủ 18 tuổi nhưng không có việc làm ổn định. Mong được giải đáp. Tôi xin trân thành cảm ơn!
1. Tôi có đất 200 m2 do tôi đứng tên, Tôi muốn lập di chúc cho cháu hưởng thừa kế sau khi tôi mất, nhưng cháu tôi không co chung hộ khẩu với tôi, vậy tôi phải làm thế nào để cháu tôi sau nay hưởng thừa kế hợp pháp mà không bi tranh chấp bởi những người có cùng hợp khẩu với tôi. 2. Đất tôi ở dưới quê, mà hiện tại tôi dang o TP.HCM. Vậy tôi có
Luật sư cho tôi hỏi: Khi cha mẹ tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà đang ở cho tôi nhưng tôi là con thứ trong khi đó anh trưởng của tôi không chấp nhận di chúc đó của cha mẹ tôi và nói sẽ không kí vào đơn di chúc. Trong trường hợp đó xin luật sư cho tôi hỏi di chúc đó có được chấp nhận hay không và khi xảy ra tranh chấp thì có vấn đề gì hay
Kính chào Luật sư! Lúc Bà nội qua đời có để lại 01 bản di trúc cho 03 người cháu. Tụi cháu đã làm sang tên sổ đỏ cho 03 người đứng tên, giờ 03 người muốn cầm sổ đỏ để vay vốn ngân hàng có vốn làm ăn ( lúc trước nhà cháu thuộc diện hộ nghèo có mã số ). Nhưng lúc chết bà nội cháu có lập di chúc là chỉ để làm thờ cúng không được bán hoặc thế chấp
Chào bạn!
Phần đất mà bạn được bố mẹ đẻ cho riêng thì đó là tài sản riêng của bạn. thế nên bạn có toàn quyền sở hữu đối với phần đất này, trong đó có các quyền như chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Vì vậy, Việc bạn để lại di chúc cho con trai bạn, đó là quyền của tự định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của bạn, không ai được quyền ngăn cản
nộp phạt và làm sổ cho diện tích trên rồi và đứng tên một người anh trai khác của tôi, vậy nếu bây giờ chứng tôi muốn chia lại tài sản thì cần làm như thế nào và thủ tục ra sao, nếu sau 10 năm khi ba chúng tôi mất thì quyền sử dụng sẽ như thế nào?
Chào luật sư, Em có mấy việc cần hỏi: - Gia đình bố mẹ đẻ của em muốn cho em riêng miếng đất đã có sổ đỏ thì thủ tục thế nào? - Sau này nếu ly hôn có thể xảy ra tranh chấp miếng đất đó với chồng hay không, vì hiện nay vợ chồng em chưa có đất riêng? - Nếu sau khi mua đất mà em có nhu cầu xây nhà và tự xây bằng tiền do mình kiếm ra, thì sau này