nước ngoài về). Sau đó Bên đối tác tạo một nhãn mới chỉ thể hiện Mã CODE (của bên đối tác) cùng ngày sản xuất và hạn sử dụng. 2/ Bên đối tác không đưa bất kỳ giấy tờ nào liên quan đến nguyên vật liệu mà họ chuyển cho chúng tôi. Họ nói sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có vấn đề thanh tra kiểm tra nguyên liệu khi sản xuất. Vậy xin Luật sư tư vấn dùm
Theo chị trình bày thì chị muốn nhập hộ khẩu về ở với chồng có hộ khẩu Hà Nội. Do đó, việc nhập hổ khẩu của chị căn cứ vào quy định của Luật cư trú và Luật Thủ đô hiện hành. Cụ thể như sau:
Điểm a, khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú quy định:
“Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương
Công dân thuộc
Chào Luật Sư, Em có 1 câu hỏi kính mong nhận được sự hồi đáp của luật sư: 1. Hộ khẩu KT3 khác hộ khẩu thường ở chỗ nào? 2. Em đang có hộ khẩu ở Tỉnh, nếu xin hộ khẩu KT3 tại TP thì việc gọi nghĩa vụ quân sự do nơi nào gọi? 3. Hiện nay việc xin được hộ khẩu dạng KT3 ở TPHCM như thế nào? Trong trường hợp của em: đi học ở TPHCM từ 8/2008 đến nay
tài sản do người chết để lại trong phạm vi phần di sản mình được nhận. Do đó, nếu bác có yêu cầu đòi lại tiền cho vay thì những người này có nghĩa vụ phải trả.
Nếu họ gây khó dễ cho bác, thì để đảm bảo quyền lợi của mình, bác có thể làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp dân sự. Để thực hiện việc khởi kiện, bác cần chuẩn bị những
Kính gửi luật sư Tôi có mua 1 lô đất tại xã Tam Phước , TP Biên Hòa, Đồng Nai với diện tích 5x20 m bằng hợp đồng ủy quyền có công chứng tại văn phòng công chứng Dầu Giây, tuy nhiên theo tôi được biết hợp đồng ủy quyền có rủi ro rất cao vì bên ủy quyền có thể chấm dứt hợp đồng bất cứ lúc nào, hoặc người ủy quyền chết thì hợp đồng bị mật giá trị
Cho em hỏi một số vấn đề về phá sản Công ty A có nợ em 1 khoản tiền, hiện tại Công ty A đã rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán. Công ty A cũng chưa làm thủ tục xin phá sản. Ngoài khoản nợ của em, Công ty A có thế chấp tài sản với ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đang làm thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản với Công ty A. Vậy, nếu em không
ông cần thương lượng với nhau về việc này. Trường hợp không thể thương lượng được thì buộc phải khởi kiện vụ án dân sự về tranh chấp di sản thừa kế tại tòa án có thẩm quyền để phân chia di sản thừa kế này.
Đối với căn nhà vợ chồng ông đã xây trên thửa đất nếu thừa đất bị chia cắt thì giá trị công trình cũng sẽ được cơ quan chức năng đưa vào giải
hướng giải quyết nào. Sau nhiều năm qua, tôi vẫn thường xuyên bị triệu tập lên các cơ quan chức năng để giải trình mà vẫn không giải quyết xong, giấy tờ nhà vẫn không làm được. Vậy xin hỏi luật sư, với trường hợp trên phải giải quyết như thế nào? Gia đình tôi có khả năng làm sổ đỏ nhà đất khi mà đang xảy ra tranh chấp không? Hãy cho tôi một lời khuyên
Tôi có người cháu bị buộc đưa vào trường giáo dưỡng. Gia đình muốnxin miễn chấp hành nhưng cơ quan chức năng cho biết gia đình không đưara được lý do nào thuyết phục nên không thể miễn. Gia đình tôi hỏi nếu không miễn thì có thể tạm hoãn một thời gian có được không nhưng cũng không được chấp thuận với lý do nêu trên. Xin hỏi, quy định của pháp
giảm hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại cho phù hợp. Trường hợp người đã được giảm thời hạn, nhưng sau đó lại lập công thì có thể được xét giảm lần thứ hai hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại.
Việc con không nghe lời bố mẹ, bỏ nhà, bỏ học đi chơi, nhưng chỉ với hành vi bỏ nhà, bỏ học đi chơi thì chưa đến mức bị áp dụng biên pháp
Vì người chủ nhà chỉ uỷ quyền nội dung cho thuê, bán, thế chấp... thì người thụ uỷ chỉ được thực hiện những quyền đó, hơn nữa việc nhập hộ khẩu ngoài các quy định về thời gian, điều kiện cư trú v.v...còn phải có sự đồngý của chủ hộ (hoặc chủ nhà) nhưng việc đó phải được thể hiện bằng một văn bản riêng chứ không phải là một phần không thể tách rời
nay không hề có tranh chấp liên quan đến thửa đất đó nên không cần thiết phải làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì nếu như vậy sẽ mất nhiều thời gian. Do vậy, chị trực tiếp gặp anh Vương là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã nhờ giải quyết. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã sẽ giải quyết tình huống trên như thế nào?
Điều 97 Luật hình sự 2015 quy định về Chấm dứt trước thời hạn biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng như sau:
Nếu người được giáo dục tại trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời hạn, có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của trường giáo dưỡng được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục, Tòa án có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục
Điều 96 Luật hình sự 2015 quy định về Giáo dục tại trường giáo dưỡng như sau:
Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo
Xin chào Luật sư xin tư vấn giúp: tôi là bị đơn trong HĐ, HĐ kéo dài 4 năm ,tòa sử 3 lần vẫn chưa rồi đến tháng 01/2013 tòa vẫn mời tôi. " Về việc tranh chấp hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất" bên nguyên đơn khởi kiện lần thứ 3 nói là HĐ vô hiệu đề nghi tôi trả lại tiền. tôi đồ nghị trả lại cây cho tôi có được không? 1/ Xin hỏi: Như thế nào
Điều 95 Bộ luật hình sự 2015 quy định về biện pháp Giáo dục tại xã, phường, thị trấn như sau:
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường hợp sau đây:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít
lực của nó không phụ thuộc vào hợp đồng phụ nên khi hợp đồng phụ vô hiệu không làm mất đi hiệu lực của hợp đồng chính. Tuy nhiên, việc áp dụng quy định này cũng có những trường hợp ngoại lệ như sau:
Khi hợp đồng chính vô hiệu, các bên đã thỏa thuận hợp đồng phụ là hợp đồng thay thế hợp đồng chính, thì chỉ hợp đồng chính vô hiệu còn hợp đồng phụ