02 ha đất vườn,anh hai tôi có vợ và ra riêng, Ba tôi cho anh hai 02 ha đat ruộng làm quà. Anh ba tôi có vợ và Ba tôi cũng cho anh ba 02 ha đất ruộng. Một thời gian sau anh hai tôi đi làm bằng khoáng đất nhưng bên phòng công chứng không chấp nhận vì lý do mẹ kế chết chưa chưa di sản nên không thể công chứng để cấp bằng khoáng đất được. Luật sư cho
đình em không muốn cho họ đi nhờ nữa thì có được không. Nếu trường hợp tệ nhất gia đinh em phải làm đường cho họ thì muốn làm như thế nào cũng được hay phải theo quy định nào ạ. Mong hồi âm của luật sư, xin cảm ơn.
Giấy chứng nhận được cấp cho hộ gia đình bạn. Do đó, đây là tài sản chung của cả hộ gia đình (hộ khẩu tại thời điểm cấp giấy chứng nhận).
Như vậy, bạn và anh trai có quyền sở hữu chung đối với quyền sử dụng đất. Mọi giao dịch liên quan (thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, tặng cho, chuyển nhượng...) đều phải được sự đồng ý của các thành viên trong
nói chuyện tình cảm với nhau chứ không qua giấy tờ chuyển nhượng gì cả. Hiện tại bây giờ mất đoàn kết, không còn tình nghĩa anh em. Gia đình tôi muốn lấy lại phần đất cũ có được không? Nếu được thì phải làm thế nào ạ? Được biết nhà bác tôi có làm một cái giấy nội dung là nhà tôi bán phần đất đó cho nhà bác rồi đi xin chữ ký mọi người trong họ hàng
việt, nhưng được họ hàng tôi cho biết thì ông tôi lúc đó không biết tiếng việt, ông chỉ biết tiếng hoa (có người xác nhận). Vậy cho tôi hỏi làm thế nào để tôi làm rõ phần đất nào ông tôi đã cho và phần còn lại của họ hàng nhà tôi, được biết là hiện tại phía chùa muốn lấy cả phần đất mà con cháu ông tôi đang ở, Xin luật sư tư vấn giúp những điều luật
Ông A ,quê ở bình định, năm 1986 di dân lên Phú Bổn, Gia Lai sinh sống. Thời gian này vợ chồng ông có khai hoang 1 mảnh đất diện tích 4 ha (Thời điểm nhà nước có triển khai khuyến khích khai hoang đất bỏ trống). Lúc khai hoang ông A có xin phép chính quyền địa phương và được chấp nhận. Vì khu đất khai hoang có vị trí ko thuận lợi, điều
có nghĩa vụ phải gửi thông báo về việc thụ lý vụ án cho người khởi kiện biết về việc tòa án đã thụ lý vụ án. Việc thư ký tòa án yêu cầu bạn ở nhà chờ giấy triệu tập của tòa án là đúng quy định.
Tuy nhiên, cần lưu ý, thời hạn chuẩn bị xét xử đối với tranh chấp lao động của bạn là 2 tháng kể từ ngày tòa án thụ lý vụ án. Trường hợp vụ án có tính
không khác mời là mấy nhưng nghe có vẻ bắt buộc hơn.
Khi cơ quan tiến hành tố tụng đã khởi tố vụ án, thì việc phải có mặt theo giấy triệu tập là bắt buộc. Nếu không chấp hành có thể bị cưỡng chế.
... Do vậy, lỗi không xem xét là thuộc về bạn. Nay hợp đồng đã hoàn tất về mặt thủ tục nên bạn không thể thay đổi được nữa.
Nếu bạn có khởi kiện để yêu cầu hủy bỏ hợp đồng thì Tòa án cũng không chấp nhận yêu cầu đó. Bạn chỉ còn cách duy nhất là thương lượng để giảm giá hoặc hủy hợp đồng và nhận lại một phần tiền....
Ngân hàng chúng tôi cho doanh nghiệp vay thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay (xây dựng nhà máy) trên thửa đất doanh nghiệp thuê 50 năm, trả tiền thuê đất hàng năm. Nhà máy đã xây dựng xong, nhưng chưa đăng ký tài sản bảo đảm. Nay nhà máy không hoạt động, thửa đất trên bị Nhà nước thu hồi. Vậy xin hỏi luật sư: tài sản bảo đảm trên được xử lý
Trong đợt kê khai đất, khi tôi xem bản đồ thì thấy rằng vị trí đường danh giới giữa đất nhà tôi và nhà hàng xóm có sự sai lệch rất lớn so với thực tế, xét theo đường kẻ danh giới đó thì 1 nửa chiều dài đất nhà tôi theo mặt đường thuộc ô đất nhà người ta. Vậy tôi phải làm thủ tục gì và làm như thế nào để mọi việc được đúng đắn, tránh xảy ra
Gia đình tôi cư ngụ trên mảnh đất này đã nhiều năm, qua nhiều thế hệ. Trước giải phóng, do chiến tranh nên ranh giới đất giữa các gia đình thường ít ai quan tâm. Sau này đất nước hoà bình, nhân dân yên tâm trồng cấy cây trái nên nhà nào, cũng quan tâm đến ranh giới (thường là đào kênh rạch, trồng hàng cây liền kề để xác định gianh giới). Gia
công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thỏa thuận khác.
Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi ích của bất động sản bị vây bọc và thiệt hại gây ra
đó để thế chấp vay vốn tại ngân hàng thương mại X. Vậy theo quy định hiện hành thì việc nhận ngôi nhà của ông A như trên để làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của NHTM X là đúng hay sai?
tranh chấp, không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 điều 14 Nghị định 84 nhưng năm 2002 khi được cấp GCN thì hạn mức đẩt ở chỉ được công nhận 300m2 như vậy đúng hay sai? Nếu đúng thì 236m2 đất vườn có thời hạn sử dụng đất ghi trên GCN là “lâu dài” có cần xin chuyển mục đích sang đất ở không? Nếu sai phải làm gì để xin xác nhận lại hạn mức đất