Kính gửi các Anh/ Chị: Em có một trường hợp ký hợp đồng thế chấp khi vay vốn tại ngân hàng như sau: GCN QSD đất là đất Hộ gia đình được cấp ngày 08/05/2006, Hộ khẩu gia đình cấp năm 1995 có 4 thành viên,trong đó có 2 con trai sinh năm 1991 và năm 1995. Như vậy khi ký hợp đồng thế chấp thì tất cả các thành viên từ 15 tuổi có trong sổ hộ khẩu sẽ
Nhà Em có 2 mảnh đất gần nhau và 2 sổ đỏ riêng biệt. Một Mạnh Bố E(A)là một mảnh đất nhà cửa cũ kỹ r. Một mảnh Cô e (B) thì nhà e làm nhà 2 tầng trên đất cô e Nhưng khi thế chấp vay vốn thì miếng đất của bố e (A) sổ đỏ thế chấp ở ngân hàng...nhưng lại trên giấy tờ hợp đồng tài sản thì lại nhà 2 tầng rồi những tài sản ở trên đất của Cô e (B
Gia đình tôi có vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 70 triệu đồng. Và đã hết hạn, gia đình tôi không đủ khả năng chi trả nên xin gia hạn,nhưng không được gia hạn, theo luật thì có được gia hạn hay không. Và thời gian gia hạn là bao nhiêu,cần điều kiện gì không. Nhân viên ngân hàng đến và thu nhà tôi 5tr, họ nói là sẽ gia hạn
xuống xác minh thông tin thì biết được thực chất bà A không hề có bất cứ tài sản nào liên quan đến thông tin được cấp theo giấy xác nhận có đất kia. Hiện nay, thành phần cấp giấy xác nhận cho bà A đều không còn làm việc tại UBND Xã đó nữa. Trong trường hợp này Ngân hàng có quyền khởi kiện bà A và các thành phần cấp giấy xác nahn65 cho bà A theo hướng
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
tiền đó để làm sổ đỏ, như vậy tôi có cần thế chấp gì để vay số tiền từ ngân hàng hay không? Mảnh đất hiện thời có được dùng làm vật thế chấp không vì gia đình tôi không còn tài sản nào khác có giá trị lớn? - Số tiền vay là bao nhiêu thì không cần thế chấp đất đai? - Nếu gia đình tôi thuộc diện cận nghèo thì chúng tôi được vay vốn bao nhiêu để làm sổ
Xin chào anh/chị, Tôi có mua chung cư (đang xây dựng, chưa bàn giao) có hỗ trợ vay vốn ngân hàng (hợp đồng mua bán với CĐT ngân hàng cầm). Vậy sau này bàn giao nhà với CĐT tôi có thể làm sổ đỏ được không? Nếu tôi không làm sổ đỏ ngay mà sau này tự làm(không qua CĐT) có được không? Xin cám ơn các anh/chị.
Khoản nửa năm trước e có mua hàng Online qua mạng và e chuyển tiền cho ng đó và ko nhận được hàng, sau đó e có liên lạc lại nhưng ko liên lạc được, sau đó e tìm dc chủ tk ngân hàng và ng đó nói là có khách hàng quen mượn đỡ số TK ngân hàng để ng thân chuyển tiền nhưng thực chất là lừa gạt tài sản của e, sau khoản nửa năm e có truy tìm dc thằng
Cách đây khoảng 3 tuần ngày 09/10/2014 em có ra ngân hàng vietcombank thực hiện chuyển tiền, nhưng e đã chuyển nhầm tài khoản khác, e đã nhờ ngân hàng và tự liên hệ với chủ tài khoản trên để lấy lại tiền nhưng bên chủ tài khoản không hợp tác .Em nghĩ là bên kia có ý định lừa em để quỵt số tiền đó.Luật sư cho em hỏi là giờ em
là 200.000.000, và ông ngoại tôi được nhận lãi là 2 triệu đồng một tháng. Sự việc này xảy ra Ông ngoại tôi giấu gia đình vợ con để cho vay, mà không hỏi bất cứ thành viên nào trong nhà. Tháng 1/2013 Vụ việc vỡ lở ra khi chẳng may ông ngoại bị tai nạn, nguy kịch và mất. Và chính bà em dâu, đến khi ông tôi mất mới nói ra sự việc thế chấp sổ đỏ. Ông
của UBND cấp xã nếu tại nông thôn.
- Bước 3: Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);
- Bước 4: Sau khi có thông báo của cơ quan thuế, cơ quan quản lý nhà ở sẽ gửi thông báo nộp thuế để chủ nhà đi nộp nghĩa vụ tài chính tại cơ quan thuế
Về mặt pháp luật nếu căn nhà do bạn đứng tên chủ sở hữu thì pháp luật thừa nhận bạn là chủ sở hữu căn nhà chứ không phải là ai khác (kể cả cha mạ bạn). Vì vậy, căn nhà là tài sản của bạn mặc dù nguồn gốc có thể do cha mẹ bạn tạo lập. Trừ khi có cơ sở xác định rằng bạn chỉ đứngt ên hộ chứ căn nhà không phải là của ab5n thì nếu có tranh chấp, người
Kính gửi Quý Luật Sư, Hiện nay gia đình chúng tôi vướng về thủ tục làm sổ đỏ nhận thừa kế như sau: 1. Ông bà ngoại tôi chết không có di chúc có để lại 1 căn nhà và đất tại huyện Bình Chánh. 2. Ông bà ngoại chỉ có 1 mình má tôi là con. 3. Quyết định cấp đất của nhà tôi năm 1999, ngày ký trong quyết định là năm 2001. 4. Hiện nay nhà tôi làm thủ
có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản tài sản quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này có thể thuê tổ chức có chức năng thực hiện nhiệm vụ bảo quản tài sản.”
Căn cứ pháp lý:
- Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005
- Nghị định 96/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy
Vợ chồng tôi có 1 con gái sinh năm 2005, chúng tôi đã li hôn năm 2009. Khi li hôn chúng tôi có thỏa thuận với nhau là mảnh đất và nhà đang ở chung không chia tài sản mà để lại cho con. Hiện nay chúng tôi muốn sang tên sở hữu nhà đất cho con gái. Xin hỏi luật sư là việc sang tên cho con có thực hiện được không? Có quy định gì về tuổi của cháu
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Xác lập quyền sở hữu là việc tạo lập nên quyền sở hữu của một chủ thể nhất định đối với tài sản. Việc xác lập quyền sở hữu phải dựa trên những căn cứ dopháp luật quy định. Điều 170 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 quy định các trường hợp xác lập quyền sở hữu đối với tài sản.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ sở hữu trong chế độ sở hữu nhất định; Tổng hợp các quy phạm pháp luật về vấn đề sở hữu tồn tại trong xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định; Quyền của chủ thể đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng
Căn cứ pháp lý: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
Quyền sở hữu rừng sản xuất là Rừng trồng mà chủ rừng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và các quy
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Chấm dứt quyền sở hữu là Kết thúc quyền sở hữu của chủ thể đối với tài sản nhất định. Khi có sự kiện pháp lý là căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu thì quyền sở hữu của chủ thể đối với tài sản đó không còn nữa.