Nếu trường hợp sử dụng đất của gia đình bạn thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây của Luật đất đai năm 2013 thì được cấp GCN QSD đất:
Điều [Anchor] 100. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có giấy tờ về quyền sử dụng
Gia đình tôi có 7 anh chị em, hiện tại đều đã lập gia đình và có nhà ở riêng, tuy nhiên tôi và anh cả vẫn đang ở cùng với Bố mẹ tôi. Bố tôi đã qua đời, tất cả tài sản cũng như sổ đỏ đều đứng tên của bố tôi. Hiện nay tôi cùng anh cả đang sống với mẹ. vì để tránh sau này anh em bất hòa nên mẹ tôi muốn tách sổ đỏ của gia đình thành hai sổ để chia
tôi canh tác ổn định đến tháng 7 năm 2014 và cũng không có bất cứ tranh chấp nào với ai. (tôi mua bằng giấy tay, không thông qua chính quyền địa phương vì đây là đất bán ngập của lòng hồ nên nghĩ rằng không làm giấy được). Đến ngày 17 tháng 8 năm 2013, công nhân của bà võ phụng thiên chủ mảnh đất liền kề với đất tôi mua năm 1995 đã thỏa thuận cấm
Nếu đất là tài sản riêng của mẹ bạn thì việc bà đã chuyển cho bàn như thế nào cũng ko cần bất cứ ý kiến nào của con cái vì là tài riêng nên bà có quyền định đoạt. Nếu đất là tài sản chung của bố và mẹ bạn thì việc bàn tự ý chuyển toàn bộ cho bạn là chưa hợp pháp vì có phần di sản thừa kế của bố bạn nên các đồng thừa kế của bố bạn có quyền tranh
tôi vẫn nộp thuế đầy đủ (còn lưu giữ hóa đơn nộp tiền thuế). Hiện nay tôi không có hộ khẩu thường trú tại mảnh đất trên (tôi đã chuyển hộ khẩu sang tỉnh khác sinh sống nhiều năm). Vừa rồi tôi lên địa chính xã để làm thủ tục cấp sổ đỏ nhưng đ/c địa chính xã trả lời: mảnh đất trên đã có sổ đỏ dưới huyện nhưng không có ai đứng tên và tôi không có hộ
Xin chào luật sư. Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình chúng tôi hiện nay đang sinh sống trên mảnh đất của gia đình do chiến tranh loạn lạc giấy tờ nhà đất đã mất hết nhưng do không có giấy tờ làm căn cứ cấp lại nên gia đình chúng tôi vẫn đang đinh sống mà không có sổ đỏ trong quá trình sinh sống thì gia đình chúng tôi không gặp phải bất kì một tranh
Vụ việc này là một tranh chấp hợp đồng dân sự thông thường do một bên chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Theo quy định tại Điều 451 Bộ luật Dân sự 2005, Bên bán nhà có nghĩa vụ sau đây:
“1. Thông báo cho bên mua về các hạn chế quyền sở hữu đối với nhà mua bán, nếu có;
2. Bảo quản nhà ở đã bán trong thời gian chưa gia nhà ở cho bên mua
Chào anh, chuyện là do ngày xưa bố mẹ em không chịu làm bìa đỏ nên bây giờ không biết làm,đất nhà em còn dính vào chỗ đất đang bị thế chấp nữa chớ, em ở Kontum nhưng ở huyện dakglei và bây giờ em muốn thủ tục làm bìa đỏ ở chỗ huyện em. Cảm ơn!
toà án đã thụ lý yêu cầu này. Vậy hôn nhân của ba má tôi chấm dứt khi nào để gia đình tính chuyện chia tài sản (vì hiện nay má tôi đã có người khác)? Phạm Thị Liên (liencuncon_1961995@yahoo.com)
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Ủy ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp – hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp – hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
người. Hiện, tôi có tình cảm với anh Phạm Văn Việt, là người cùng xóm, chúng tôi có ý định chung sống với nhau nhưng không biết làm như thế có vi phạm pháp luật không?
Xác định tài sản chung hay riêng của vợ chồng trong trường hợp tài sản có trước khi kết hôn nhưng trong thời gian hôn nhân đã đưa tài sản đó vào sử dụng chung nhiều năm?
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Uỷ ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp - hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp - hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
này mà còn vi phạm.
Theo quy định tại khoản 3.2, mục 3 Thông tư số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 về việc hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV "Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình" của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì hậu quả nghiêm trọng được hiểu là: làm cho gia đình của một hoặc cả hai bên tan vỡ dẫn đến ly hôn
Một phụ nữ có chồng nhưng sau đó ly hôn, hiện nay người phụ nữ này có quyền kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người cha chồng cũ của mình được không? (người cha chồng này đang sống độc thân, có đủ điều kiện kết hôn).
Đời sống gia đình tôi không còn hạnh phúc nhưng vì con cái nên tôi và vợ tôi quyết định sống ly thân. Nay chúng tôi thỏa thuận sẽ chia tài sản để sau này ly hôn đỡ phức tạp, tranh chấp. Vậy chúng tôi có thể làm thế không? Chúng tôi phải làm gì để rạch ròi chuyện tài sản chung?
Đối với hành vi không thi hành bản án, người yêu cầu thi hành án phải nộp đơn yêu cầu thi hành án hoặc trình bày trực tiếp tại cơ quan thi hành án có thẩm quyền được xác định theo Điều 35 Luật thi hành án dân sự năm 2008.
Cụ thể:
Cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có thẩm quyền thi hành các bản án, quyết định sau đây:
a) Bản án
Ông M và bà N kết hôn năm 1973 và mua đất làm nhà ở riêng. Năm 1974 bà N sinh chị Y. Sau đó ông M lên đường nhập ngũ. Sau một thời gian dài không có tin tức của ông M, đơn vị của ông M cũng thông báo rằng ông M bị mất tích. Năm 1981 bà N đã kết hôn với ông X và đưa ông X về chung sống với bà và chị Y. Hai người đã đập ngôi nhà cũ đi xây lại một
Thưa Luật sư! Chúng tôi kết hôn 10/05/2009,sau đám cưới 2 tháng vợ tôi bảo có thai hơn 4 tháng (chúng tôi có quan hệ trước). Thú thật tôi chưa muốn có con vì kinh tế chưa ổn định, vợ chồng ở xa (tôi là sĩ quan quân đội làm việc ở Sơn Tây). Không thể bỏ vì thai đã lớn, tôi thấy hụt hẩng. Hơn nữa vợ tôi luôn miệng kêu ca cực khổ,công việc của tôi