Thủ tục cấp thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu nước ngoài? Những trường hợp được cấp thị thực nhanh?
Thủ tục cấp thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu nước ngoài? Những trường hợp được cấp thị thực nhanh?
Nội dung bạn hỏi được quy định tại Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính Phủ về xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam, cụ thể như sau:
"Điều 21. Công dân Việt Nam ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
1. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội
Theo Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc các trường hợp theo quy định thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh.
Cụ thể, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản
Gia đình người bạn tôi trước khi định cư tại Thụy Sĩ vào tháng 1 năm 1979 có gửi cho nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam căn nhà số 54 đường Hai Bà Trưng, Quận 1,tp. Hồ Chí Minh tiếp quản với lý do trông giữ hộ vì không có thân nhân trong nước trông coi do ông Nguyễn Duy Chi khi đó mang quốc tịch Việt Nam giao cho sở quản lý nhà đất
tích sáu tháng liền trở lên thì những người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Toà án thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Khoản 1 Điều 78 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận
mặt của người chồng và cũng không có giấy tờ vay mượn. Đến nay, do 2 vợ chồng có nhiều mâu thuẫn xảy ra, không những thế người chồng đã nhiều lần xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người vợ. Hiện tại người vợ đã ra khỏi nhà và muốn ly hôn nhưng người chồng không chịu ký và còn nói với mọi người là sẽ để như thế 4-5 năm để thử thách vợ
những hành vi đánh đập bạn ngay trong lúc bạn mang thai đã vi phạm quy định về xử phạt hành chính trong việc phòng, chống bạo lực gia đình được quy định trong Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013. Căn cứ vào đó, Điều 49, Điều 50 của Nghị định trên đã quy định:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng tới 1.500.000 đồng đối với những hành vi đánh đập gây
cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Trong trường hợp vợ, chồng không thoả thuận được về việc chia tài sản chung, thì cả hai bên hoặc một bên có quyền yêu cầu toà án giải quyết. Trên đây là một số quy định chung, bạn cần nghiên cứu thêm về Luật Hôn nhân và Gia đình và đến tòa án nhân dân huyện nơi bạn cư trú để hỏi để được
dân sự không có giá ngạch.
Căn cứ Phụ lục Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 quy định mức án phí, lệ phí của Tòa án:
Thứ nhất: Đối với các vụ án ly hôn các đương sự không có tranh chấp về tài sản chỉ tranh chấp về quyền nuôi con và xin ly hôn thì đương sự chỉ phải nộp án phí với mức 200.000 đồng;
Thứ hai: Đối với vụ án các đương sự tranh
bố này.Ông ta thường có những hành vi vô lí, cuộc sống gia đình không hề thiếu thốn nhưng ông ta luôn đi rêu rao khắp nơi, nhất là gia đình bên nội của cháu tức bố mẹ, anh chi ông ta rằng mẹ cháu ''khốn nạn'' thế này thế kia. Cuộc sống gia đình của cháu rất bế tắc, cháu không yên tâm về sự an toàn của mẹ cháu vì đã nhiều lần ông ta túm tóc
Anh tôi đã li hôn và đã được toà án huyện tứ kỳ tỉnh hải dương xử xong. Khi chia tài sản Chị Phạm Thị Lương (vợ cũ) anh ấy phải trả cho anh tôi là 110 triệu đồng. Bản án có hiẹu lực từ ngày 23 tháng 6 năm 2011. Trong bản thi hành án yêu cầu chị Lương phải trả ngay cho anh tôi, nếu trả chậm thì tính tiền lãi. Vậy nhưng đến nay đã gần 1 năm rồi mà
đó đã có quyết định của Toà án thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú thì phải có bản sao quyết định đó.
Theo quy định trên, người vợ cần tiến hành thủ tục yêu cầu Tòa án tuyên bố người chồng mất tích, từ đó có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn với người mất tích.
Vợ chồng tôi đang làm thủ tục ly hôn tại tòa án, chúng tôi có 1 con chung được 30 tháng tuổi. Vợ tôi muốn nuôi con và yêu cầu tôi hàng tháng phải cấp dưỡng 3 triệu đồng tiền nuôi con. Tôi không đồng ý với mức cấp dưỡng mà vợ tôi đưa ra vì tôi thấy không hợp lý. Tôi muốn hỏi về vấn đề cấp dưỡng nuôi con sau khi vợ chồng ly hôn được quy định như
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 56 ly hôn theo yêu cầu của một bên, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thì: Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành thì tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào
Trong 15 năm chung sống, tôi là người kiếm tiền chính, vợ hầu như không đóng góp gì vào những tài sản có giá trị như nhà, xe hơi. Gần đây tôi phát hiện vợ có quan hệ bất chính, thường xuyên đem tiền cho người tình. Tôi không chấp nhận tha thứ nên yêu cầu ly hôn. Khi ra tòa, tôi có đọc yêu cầu không chia tài sản cho vợ không?
Vợ chồng tôi nhiều năm rồi không còn hạnh phúc, song khi tôi đặt vấn đề ly hôn, chồng tôi không đồng ý. Đến nay, tôi đã hết sức chịu đựng nên quyết định nếu có thể thì tôi vẫn đưa đơn ly hôn. Xin hỏi trường hợp nào tòa án mới giải quyết cho ly hôn khi có mình tôi gửi đơn yêu cầu ly hôn?