động sản, hợp đồng góp vốn bằng bất động sản, văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản là bất động sản.
- Viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao được giao thực hiện công chứng phải có bằng cử nhân luật hoặc được bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng.
- Viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao thực hiện công chứng theo thủ tục
vi quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Điều 13. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên về nhận lưu giữ di chúc; công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản, di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn bản từ chối nhận di sản
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các
Một người khi mất để lại di sản là tài sản ở nhiều nơi. Hỏi: Các đồng thừa kế muốn phân chia di sản thì văn bản thỏa thuận phân chia di sản được chứng thực tại UBND xã nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản hay phải đến tất cả UBND xã nơi có bất động sản để chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản?
tờ gì? và có cần cả 8 anh chị em đến công chứng hay không, hay chỉ cần một mình mẹ tôi là đủ? Vì anh chị em trong gia đình đều đang đi làm rất xa, nên rất khó để tụ họp đủ. Nếu cần phải có công chứng của anh em trong gia đình, thì có giải pháp nào không? Xin cảm ơn luật sư.
Anh em tôi được thừa kế nhà ở Hà Nội, do điều kiện công việc nên đến Đại sứ quán VN đề nghị công chứng giấy ủy quyền cho một người về nước làm thủ tục khai nhận thừa kế. Chúng tôi bị từ chối vì giấy ủy quyền liên quan bất động sản. Việc này có đúng không?
địch từ năm 15 tuổi thì xem như là vứt đi và chúng tôi không có quyền gì mà đòi. Thưa Luật Sư ! về khởi hiệu thừa kế đã hết hiệu lực Vậy xin luật sư cho biết anh em chúng tôi có thể khởi kiện đòi phân chia tài sản của ông bà nội tôi để lại được không ạ ? Tài sản đó có sự đóng góp của ba tôi trong lúc 2 miền nam bắc chia cắt . Vấn đề không có di chúc
Công ty của ba tôi nhờ nhiều nhân viên (trong đó có ba tôi) đứng ra vay ngân hàng 2,5 tỉ đồng/người và không phải thế chấp tài sản của gia đình. Công ty đứng ra bảo lãnh cho những người đi vay rằng nếu họ không trả thì công ty có trách nhiệm trả nợ. Chúng tôi đã khuyên can rằng không nên đứng ra vay giùm vì sợ rắc rối về sau, nhưng ông cương
Ba mẹ tôi có một lô đất nông nghiệp ở TP Hồ Chí Minh, đã có nhà trên đó và ở từ năm 1990 đến nay. Năm 2005 ba tôi chết, không để lại di chúc. Nay gia đình tôi đều nhất trí chuyển quyền sử dụng đất đó sang cho tôi. Vậy tôi muốn chuyển phần nhà và đất cho tôi đứng tên có được không? Thủ tục như thế nào? Và có phải đóng thuế gì không?
Người đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã chết, các đồng thừa kế có thể làm văn bản thỏa thuận dùng quyền sử dụng đó để thế chấp, hay chuyển nhượng luôn được không hay bắt buộc phải làm thủ tục phân chia di sản thừa kế sang tên quyền sử dụng đất rồi mới thực hiện được các quyền đó. Hợp đồng thế chấp hay hợp đồng chuyển nhượng
chia đều cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Để chuyển nhượng mảnh đất của bố bạn thì trước hết các đồng thừa kế sẽ cùng nhau làm thủ tục khai nhận và phân
Bố tôi mất không để lại di chúc nên mẹ, tôi và em trai đồng thừa kế hai ngôi nhà. Nay tôi cần vốn để làm ăn nhưng mẹ và em trai không muốn thế chấp hoặc bán nhà. Tôi có quyền yêu cầu được nhận chia thừa kế của tôi bằng tiền không? Nếu mẹ và em trai tôi không muốn hoặc không có tiền thì tôi phải như thế nào?
Công chứng năm 2006 tại tổ chức hành nghề công chứng nơi có bất động sản là di sản thừa kế của bố bạn để lại.
Điều 49 Luật Công chứng 2006 quy định về công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản như sau:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì họ
Chồng tôi có chuyển tiền đặt cọc mua nhà (500 triệu) cho bác Huỳnh nhưng chưa kịp làm giấy thoả thuận hay hợp đồng (vì chồng tôi đang đi công tác xa mà bác ấy là hàng xóm thân quen đang cần tiền gấp giải quyết việc riêng, hẹn mấy hôm nữa về thì làm hợp đồng luôn). Nhưng tiếc thay, sau 3 hôm thì bác ấy lên tăng xông và mất đột ngột. Xin hỏi, bác
rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không?
giấy cho đất và bản đồ địa chính lưu ở phường. Bà cô được cho 400m 2 đó đã làm xong thẻ đỏ cách đây mấy năm; nay ông này muốn làm thẻ đỏ thì 5 người em gái gửi đơn kiện và đòi được chia đất, ban đầu họ đòi mỗi người 50m 2 và 50m 2 bán lấy tiền để lo việc thờ cúng hàng năm, ông này đã đồng ý, khi ông tiến hành làm thủ tục để được cấp thẻ đỏ thì 5 người
Bố tôi kết hôn với mẹ tôi, có hai người con. Sau đó, bố tôi sống với người khác (không có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn) và có thêm hai người con nữa. Nay bố tôi qua đời, không để lại di chúc. Bố tôi có mảnh đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay UBND xã hướng dẫn làm thủ tục cấp giấy chứng nhận thì gia đình tôi, ai là người được
Ông nội cho nhà em ½ nhà đất (toàn bộ rộng khoảng 8x40m và đều chưa làm sổ đỏ) nhưng chỉ nói miệng với các anh em trong nhà (không có di chúc). Nhà đất này ông em mua cũng được hơn 30 năm, có giấy mua bán viết tay. Năm 2004 ông nội em mất. Vậy em muốn hỏi: Nếu gia đình em muốn làm sổ đỏ cho căn nhà này thì thủ tục như thế nào và chi phí cho
Em năm nay 24 tuổi và có 1 em gái năm nay 22 tuổi, mẹ em mất tháng 9/2007 và không để lại di chúc. Cuối năm 2009 bố em lấy vợ mới. Giữa năm 2012 vừa rồi, địa phương có cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bố em đã để đứng tên hai người là bố và vợ mới của bố em mà không hỏi ý kiến và không bàn bạc với chị em em. Ngôi nhà là do bố và mẹ
một tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
2. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều này, tuỳ từng trường hợp, Toà án ra một trong các quyết định sau đây:
a) Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;
b) Tạm đình chỉ giải quyết vụ án;
c) Đình chỉ giải quyết vụ án;
d) Đưa vụ