, nhưng cũng phải báo trước cho bên cho vay một thời gian hợp lý.”
Trường hợp người có nghĩa vụ trả tiền đã mất nhưng vẫn còn tài sản để lại. Khi đó trước khi chia phần di sản thừa kế thì bạn sẽ được thanh toán khoản nợ theo thứ tự ưu tiên thanh toán tại Điều 683 BLDS 2005. Tuy nhiên bạn chỉ được thanh toán trong phạm vi di sản để lại. Trường hợp di
Em trai tôi là công an viên xã đang thi hành nhiệm vụ áp giải tội phạm đi xe máy trên đường về trụ sở ủy ban xã thì bị hai thanh niên uống rượu đi xe máy ngược chiều đâm thẳng vào khiến em tôi chêt trên đương đi cấp cứu. Người gây ra tai nạn cung chết sau đó vài hôm mà bên gây ra tai nan sai hoàn toàn. Vậy tôi
Cha mẹ tôi có hai đứa con là tôi và em trai tôi. Năm 2013, cha, mẹ chết không có di chúc, có để lại một căn nhà. Khi làm thủ tục phân chia di sản thừa kế, hai anh em tôi thỏa thuận để em tôi đại diện hai anh em đứng tên trên giấy tờ sở hữu nhà và em trai tôi được sống trong căn nhà này để lo việc thờ cúng cha mẹ. Do em tôi làm ăn thất bại
Tôi và chồng tôi kết hôn đến nay cũng được 60 năm, Cha mẹ chồng tôi có cho ông ấy một mảnh đất khoảng 350m2. Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có viết là : quyền sử dụng đất của ÔNG Phan văn Cược (tên chồng tôi). Khi chồng tôi chuyển quyền sử dụng đất cho con trai tôi thì chỉ có một mình ông ấy kí tên, tôi không kí mà sao cơ quan có thẩm
sản 5000 m 2 đất để xây dự ng DNTN xăng dầu 2000 m 2 trên đất này giao em tôi đứng tên trước khi nó tách hộ khẩu gia đình riêng của nó(gồm vợ và hai con) vào tháng 03/2010.Cách 16 tháng sau nó bị tai nạn xe chết tại.chổ.Bây giờ em dâu nó đứng lên tranh chấp với cha mẹ tôi ,không cho cha mẹ phân chia , nó nói tài sản này là của chồng nó đứng tên , nó
Chào luật sư. Đây là lần đầu tiên em tư vấn về pháp luật. Kính mong luật sư giúp đỡ. Chuyện là cha em có 2 vợ, người vợ trước đã ly hôn và có với nhau 4 người con( 2trai và 2 gái); em là con người vợ sau. sau khi ly hôn không lâu, cha em đã chia cho người con trai lớn vợ trước 200m2 đất để làm ăn, nhưng sau đó anh ấy đã bán đi. Nay người con
thuộc vào bộ phận bán sản phẩm... Những tháng trời mát và lạnh thì chúng tôi chỉ được đi làm vài buổi... còn thì nghỉ. Năm nào Lãnh đạo công ty cũng báo lãi lớn. Có năm chia cổ tức tới hơn 20%... Công nhân chúng tôi làm còn chẳng đủ sống lấy đâu tiền mua cổ phần... Tôi xin hỏi Luật sư: Quy định mới về lương tối thiểu có áp dụng với công ty cổ phần của
Chào luật sư Hiện tại nhà em đang có rắc rối về đất đai như sau: Me em có hợp đồng sang nhượng cho người ta 600 m đất nông nghiệp, nhưng để vào canh tác miếng đất này lại không có đường đị. nay họ yêu cầu nhà em lam giấy tay để cho họ đi nhờ trên đất nhà em để vào miếng đất này canh tác. Em xin hỏi luật sư liệu nguy cơ trong tương lai gia
nói chuyện tình cảm với nhau chứ không qua giấy tờ chuyển nhượng gì cả. Hiện tại bây giờ mất đoàn kết, không còn tình nghĩa anh em. Gia đình tôi muốn lấy lại phần đất cũ có được không? Nếu được thì phải làm thế nào ạ? Được biết nhà bác tôi có làm một cái giấy nội dung là nhà tôi bán phần đất đó cho nhà bác rồi đi xin chữ ký mọi người trong họ hàng
trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để
Bà ngoại tôi có mua một miếng đất (có sổ đỏ) sau đó để cho con gái đến trông coi nhưng khi ngoại tôi chết không để lại di chúc vì vậy mà anh chị em có tranh chấp và đã được cán bộ xã hòa giải bằng hợp đồng phân chia miếng đất đó cho tất cả anh chị em ruột (tất cả anh chị em ruột đã ký). Nhưng giờ thì gì của tôi tự ý phân chia miếng đất đó cho
Gia đình tôi có khu vườn (đã được cấp giấy quyền sử dụng đất) bao bọc lối đi của 3 hộ gia đình. Ba hộ gia đình này có lối đi qua khu vườn nhà tôi. Nay gia đình tôi sử dụng đến khu vườn đó nên lối đi cũng bị di dời lối đi khác. Ba hộ gia đình không đồng ý, kiện ra tòa án cấp huyện. Tòa án cấp huyện tuyên án gia đình tôi không được di dời lối đi
bây giờ quá cũ, gần như muốn bị sập. Nhưng em nghe chú út của em nói, theo luật thì ba của em mất thì tụi em được quyền thừa kế tài sản của ông nội để lại cho ba em. Còn việc xây nhà thì chú em cũng nói, luật nói nhà e dạng nhà nát, nên tụi em phải làm giấy đồng ý chuyển nhượng quyền thừa kế đó lại cho cô của em, thì như vậy mới cho phép xây nhà , em
lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho
, nhưng bố mẹ tôi là người đóng thuế đất hằng năm trên danh nghĩa của bố tôi (giấy tờ thuế đất đều ký tên bố tôi). Trong cuộc họp gia đình gần đây nhất (2 năm trước) tất cả anh em đã đồng ý cho bố tôi 1 phần (trong 3 lô đất của ông bà) có ký tên đầy đủ của các anh em trong gia đình. Nay bố tôi muốn làm sổ đỏ 1 lô đất (trong 3 lô đó) liệu có được không
Tôi sống chung với bạn trai như vợ chồng 4 năm (chúng tôi không đăng ký kết hôn). Anh ấy có một cô con gái riêng, bị thiểu năng trí tuệ. Nay anh ấy qua đời, tôi có được thừa kế tài sản và nuôi con riêng của anh ấy không?
thì bà và các con của ông bà là hàng thừa kế thứ nhất, và di sản thừa kế là mảnh đất đó sẽ được chia đều cho các con, nhưng bây giờ trong đại gia đình em (tức là bao gồm các con của ông bà) đã thỏa thuận đồng ý là chuyển sổ đỏ đó cho bố mẹ em đứng tên và quản lý. Vậy nên bây giờ muốn làm các thủ tục liên quan đến việc chuyển tên trên sổ đỏ thì phải
Chị gái của tôi vừa mất. Hiện gia đình tôi chỉ còn mẹ và tôi. Trước khi mất chị tôi đang đứng tên 1 số tài sản, nhờ tư vấn giúp tôi cách thức/thủ tục để có thể chuyển tên tài sản (tài khoản ngân hàng, xe,..v.v) sang cho mẹ tôi đứng tên.
sản; danh mục di sản được thoả thuận phân chia hoặc được khai nhận; cuối bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót người được hưởng di sản, bỏ sót di sản, di sản không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản, thì khiếu nại, tố cáo dó được gửi cho cơ quan thực hiện công chứng, chứng thực.
+ Các đồng thừa