hại tinh thần, số tiền đền bù đó không thấm vào đâu so với sự mất mát của gia đình con. Gia đình con rất bức xúc và đau khổ trước quyết định của tòa án. Nhưng các anh em trong gia đình con đã tự nhũ sẽ cố gắng vượt qua và không kháng cáo. Nhưng sự việc không dừng lại ở đó, gia đình bên bị cáo lại tiếp tục kháng cáo và con được biết là vụ án của ba
. Kết quả chụp đầu của cháu bé 11 tuổi là bình thường. Cháu vẫn tỉnh táo vào gọi điện cho người nhà bình thường. Đến trưa cùng ngày thì em đến công an để trình báo rồi lấy lời khai. Sau khi bị tạm giữ 1 ngày rồi em được trả về. Họ nói em mắc 2 tội: 1. Không làm chủ tốc độ.(đoạn đường đó cho phép 80km/h) 2. Lấn sang đường ngược chiều.(Khi em phanh và
Chú của em trên đường chở hàng đi đúng làn đường chạy đung tốc độ bât ngờ một xe máy chạy với tốc độ cao để vượt xe tải lấn đường sang làn ngược chiều đâm thẳng vào đầu xe của của chú em. Một người chết ngay tại chô một ngươi bị thương nặng hôn mê môt người bị sốc không thương tích. Chú em vào đồn công an giao thông báo tai nạn thì công an tạm
hiện trường cho biết là do cụ ông chạy xe va vào dì và tự té nhưng gia đình bên cụ đòi truy tố đến cùng. CSGT sau khi dựng lại hiện trường, họ nói rằng dù thế nào đi nữa dì tôi cũng bị mất việc - "công nhân viên chức khác với dân thường". Tôi ko am hiểu về luật pháp, xin quý luật sư cho tôi biết câu nói đó là đúng ko và án phạt cao nhất trong trường
đường nên không nhìn thấy cháu đang đi tới. Cháu đã tránh, do không xử lý kịp cháu định vượt trước nhưng không kịp nên đã đâm phải người đó, vị trí đâm là gần giữa đường nhưng vẫn ở bên phần đường của cháu, và hướng đi sang đường của người đó là từ bên phải sang trái theo chiều lưu thông của xe cháu. Hiện công an đã tạm giữ xe cháu, đã vẽ lại hiện trường
lấy đồ thì hai thanh niên đi xe gắn máy (xe Cúp 50) có chở thêm 1 cây mía (nghe nói thế) lao vào người mẹ tôi. Hậu quả là mẹ tôi phải đi cấp cứu vì bị chảy máu ở đầu và khâu mất 4 mũi, tay và bên hông phải bị nhiều vết bầm tím rồi phải đi cấp cứu nhưng phải chuyển bệnh lên tới bệnh viện Chợ Rẫy HCM và được xác định là bị Chấn thương sọ não và Phổi
46t tuổi từ phía sau. Hậu quả là bác bị gãy chân vào viện bắt vít. Xe thì không hư hại gì, chỉ có xe e là bị xí, không nặng. Mà xe bác ấy còn gas nên nằm trên vỉa hè còn xe em thì nằm ở làn đường oto và xe máy. Lúc đó công an đến và thu 2 xe giam giữ ở trụ sở CSGT và 1 ngày sau đó gia đình e đã có đưa 5 triệu cho gia đình bác ấy. Như là bồi thường
người bị nạn;..
Vì vậy, trong các trường hợp này thông thường các tài xế thường bỏ khỏi hiện trường nhưng đến thẳng công an để đầu thú, làm như vậy dễ chứng minh mình bỏ chạy không phải để trốn tránh trách nhiệm
hỏi thăm gì đến gia đình em gái tôi cả. Và em gái tôi có cần làm đơn để đòi công bằng khồng? Bà chị gái đã lấy một nửa số tiền đó và xúc phạm em gái tôi. Tôi rất mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi cảm ơn Luật sư rất nhiều!
Tại sao bằng đại học an ninh lại không mở được công ty dịch vụ bảo vệ tại Đồng Nai trong khi theo nghị đinh 52/2008 ngày 22/5/2008 về KD DV bảo vệ lại cho phép. Mặt khác các tỉnh khác cũng cho phép bằng ĐH an ninh thành lập doanh nghiệp mà sao tỉnh Đồng Nai lại không cho?(Nguyễn Thị Lý)
nhanh dẫn đến phần bên phải đầu xe va chạm vào xe môtô dẫn đến người điều khiển môtô tử vong. Tất cả sự việc đều diễn ra trên phần đường mà xe bạn tôi lưu thông. Theo quy định tại khoản 2 điều 15 luật GTĐB năm 2008 thì khi chuyển hướng người điều khiển phương tiện phải quan sát và nhường đường cho xe ngược chiều. Như vậy lỗi chính trong vụ việc thuộc
Tôi có chị gái sinh năm 1989 trong lần điều khiển xe máy trên đường đi làm đã bị xe ô tô 36 chỗ ngồi điều kiển cùng chiều đột ngột chuyển hướng rẽ sang làn đường bên trái để quay đầu lại. Hậu quả chị gái tôi bị ngã xe và xe oto đã cán trèo qua bụng chị gái tôi, sau khi gây tai nạn, lái xe đã bỏ trốn, điều khiển xe ra khỏi hiện trường và không
Thưa luật sư! Xin được luật sư tư vấn về trường hợp của gia đình bạn tôi ở huyện Tuy Phước, Bình Định, hiện gia đình đang rất đau lòng nên tôi xin phép được hỏi dùm. Sự việc như sau: Ngày 03.12 vừa qua anh trai của bạn tôi vừa bị tai nạn giao thông ở địa bàn TP. Quy Nhơn (ngay vòng xoay lớn), anh va chạm với xe tải của bên Tỉnh đội đang trên
Vừa qua gia đình tôi gồm chồng tôi người điều khiển phuong tiện giao thông chở tôi và con trai 5 tuổi đến gần nhà bị một xe máy đi cùng chiều gồm 3 thanh niên điều khiển xe máy không đội mũ bao hiểm, đi rất nhanh lao vào phần đường bên trái khi đó chúng tôi đã bật đèn tín hiệu trước khi sang đường rẽ vào cổng nhà, nhưng do tốc độ nhanh quá nên
Chào Luật sư! Tháng 12/2012 em tôi chạy xe thuê cho công ty (không có hợp đồng lao động, chỉ có biên bản giao nhận xe) có gây tai nạn giao thông tại Bình Thuận, nạn nhân đang đậu xe sữa chữa (không có báo hiệu ngừng sửa chữa), lúc gây tai nạn thì bị bể kiếng chiếu hậu nên em tôi không biết là mình đã gây tai nạn, dự định đi tới cửa hàng sửa
Công ty chúng tôi có 1 trường hợp bị tai nạn giao thông; Mặc dầu giờ kết thúc làm việc ở công ty chúng tôi là 4h30 chiều nhưng ngày đó do trời bão công nhân xin về phép sớm hơn cụ thể là 2h30 để chống bão. Trên đường về thì họ bị tai nạn lúc 2h40 chiều; như vậy thì thời gian trên có xem là thời gian hợp lý để làm chế độ tai nạn cho công nhân
Mẹ tôi bị tai nạn 29/10/2012 nhưng cấp công an giao thông huyện giải quyết không được khách quan ( công an điều tra là người nhà người gây nạn + và chứng cứ xác minh hiện trường đưa ra không đúng... ) nên chúng tôi muốn gửi đơn kiện lên cấp trên. nhưng thời gian thu thập các tài liệu chứng cứ mất nhiều thời gian (người làm chứng đi làm ăn xa
nhà quyết định nằm viện theo dõi. Ngay từ đầu tôi đã muốn giải quyết tình cảm và không muốn đến công an vì rất phức tạp và liên đới nhiều chuyện. Nhưng gia đình cháu kia cứ muốn đến công an rồi giải quyết tình cảm. Nhưng có lẽ gia đình cháu kia muốn bồi thường 1 khoản tiền lớn mà tôi thấy ko hợp lý. Vậy tôi xin nhờ tư vấn là theo luật thì trường hợp
gia đình tôi ko biết đc ai đi đúng đi sai. Khi gia đình tôi đến Công an điều tra hỏi thì họ trả lời là: khi đi qua ngã tư thì xe phân phối nhỏ phải nhường đường cho xe phân phối lớn. Tuy nhiên, nếu xe ô tô không đi quá tốc độ và khi va chạm với phương tiện khác phải phanh lại thì hậu quả đâu nghiêm trọng như vậy? Tôi xin hỏi các luật sư, bên gây tai
Tôi vừa mới mua 1 chiếc xe sirius đã qua sử dụng tại một của hàng xe cũ. Sau khi mua tôi đã nộp hồ sơ sang tên, khi sang tên thì mới biết ra đây là xe ăn cắp. Tôi đang rất lo và định mang xe ra công an địa phương để trình báo nhưng vẫn còn thắc là nếu trình báo như vậy, xe sẽ bị tịch thu và số tiền mua xe có bị mất trắng luôn không?.