thì Chấp hành viên trả lại tài sản đó cho người phải thi hành án và áp dụng biện pháp cưỡng chế khác”, thì Điều 104 Luật Thi hành án dân sự về xử lý tài sản bán đấu giá không thành quy định như sau: “Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày bán đấu giá không thành mà đương sự không yêu cầu định giá lại thì Chấp hành viên ra quyết định giảm giá tài sản để
Bản án số 01/DSPT ngày 18/10/2006 của Toà phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng đã tuyên buộc tôi và một số người khác phải cho bà Hà Thị M số tiền 648.145.000 đồng. Mới đây, cơ quan thi hành án dân sự đã tiến hành cưỡng chế kê biên nhà của chúng tôi để thi hành án, mới ký hợp đồng định giá tài sản nhưng chưa tổ chức bán đấu giá nhà. Khi đó, chúng tôi và
Trường hợp tài sản bán đấu giá đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế thi hành án nhưng người phải thi hành án yêu cầu thẩm định lại giá tài sản trên, tiếp tục bán đấu giá theo giá đã thẩm định có được giải quyết?
ông A trong khối tài sản chung đó thì phải xác định rõ những người được thừa kế tài sản của vợ ông A. Sau khi xác định đầy đủ những người được thừa kế tài sản của vợ ông A, cơ quan thi hành án áp dụng Điều 74 Luật Thi hành án dân sự để cưỡng chế đối với tài sản chung. Trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án
thế cho nhau.
Khi thi hành án đối với vật cùng cùng loại, căn cứ khoản 2 Điều 114 Luật Thi hành án dân sự 2008, Chấp hành viên thực hiện việc cưỡng chế theo nội dung bản án, quyết định. Trường hợp vật phải trả không còn hoặc hư hỏng, giảm giá trị thì Chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án trả vật cùng loại hoặc thanh toán giá trị của vật
cưỡng chế;
b) Tiền chậm nộp thuộc đối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế;
c) Tiền thuế nợ quá hạn chưa thuộc đối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế;
d) Tiền chậm nộp chưa thuộc đối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế;
đ) Tiền thuế phát sinh;
e) Tiền phạt.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/seatimes.com.vn
dưới mà đã thi hành được một phần hoặc đã thi hành xong thì đương sự có thể thỏa thuận với nhau về việc hoàn trả tài sản, phục hồi lại quyền tài sản.
Trường hợp tài sản thi hành án là động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản còn nguyên trạng thì cưỡng chế trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu.
Trường hợp tài sản đã được chuyển dịch
pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự mà không có tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nợ mà cơ quan quản lý thuế đã áp dung tất cả các biên pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế quy định tại khoản 1 Điều 93 của Luật này và các khoản nợ tiền thuế, tiến chậm nộp, tiền phạt này đã quá mười năm, kế từ ngày hết
Bản án tuyên: Buộc ông A trả cho ông B 200 triệu đồng. Chấp hành viên đã kê biên, bán đấu giá QSDĐ nhưng không có khách hàng đăng ký mua. Ông B đồng ý nhận tài sản với giá đã định là số tiền 200 triệu đồng, nhưng ông A không đồng ý giao tài sản. Vậy, trường hợp này Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế giao tài sản được không? Có trái với quy định
, vì thế cần phân biệt thành hai trường hợp sau đây:
- Thứ nhất, nếu bản án chỉ tuyên chung chung duy trì quyết định khẩn cấp tạm thời cấm dịch chuyển tài sản đến khi thi hành án xong, thì chưa có cơ sở để ưu tiên thanh tóan tiền bán tài sản cưỡng chế thi hành án cho người được thi hành án đã có yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
người được thi hành án phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án, trong đó có khoản chi phí xác minh theo quy định tại khoản 1 Điều 44 của Luật này.
Tuy nhiên, đến nay chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về nội dung, mức chịu, thủ tục thu, nộp khoản này. Do vậy, cơ quan thi hành án dân sự chưa có cơ sở thu chi phí xác
Ông Nguyễn Văn A và bà Nguyễn Thị B thế chấp tài sản quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng để vay Ngân hàng 500.000.000đ đến thời hạn ông A và bà B không trả Ngân hàng. Phần quyết định bản án tuyên ông A phải trả 500.000.000đ cho Ngân hàng, cơ quan thi hành án cưỡng chế xử lý tài sản thế chấp của ông A và bà B. Sau khi xử lý xong tài
. Đến 11/2010 ông B chết. Bản án tuyên: Buộc ông B trả cho ông C là 80 chỉ vàng. Ông C khiếu nại về việc Chấp hành viên không tổ chức cưỡng chế tài sản nêu trên. Xin hỏi: trường hợp này Chấp hành viên kê biên tài sản có được không? Hướng xử lý cụ thể như thế nào?
hiện như sau:
a) Việc thanh toán được thực hiện theo thứ tự quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp trong cùng một hàng ưu tiên có nhiều người được thi hành án thì việc thanh toán được thực hiện theo tỷ lệ số tiền mà họ được thi hành án;
b) Số tiền thi hành án thu theo quyết định cưỡng chế thi hành án nào thì thanh toán cho những người
có nhiều người được thi hành án thì việc thanh toán được thực hiện theo tỷ lệ số tiền mà họ được thi hành án;
b) Số tiền thi hành án thu theo quyết định cưỡng chế thi hành án nào thì thanh toán cho những người được thi hành án đã có đơn yêu cầu tính đến thời điểm có quyết định cưỡng chế đó. Số tiền còn lại được thanh toán cho những người được
Án tuyên bà B phải trả cho ông A nhà và đất ở, ông A đã có đơn yêu cầu thi hành án và được cơ quan thi hành án ra Quyết định thi hành án theo nội dung bản án đã tuyên. Cơ quan thi hành án chưa cưỡng chế bàn giao nhà và đất cho ông A nhưng ông A đã đến UBND thành phố để làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở và đã được UBND cấp
Trả lại đơn yêu cầu thi hành án được quy định tại Điều 51 Luật Thi hành án dân sự, theo đó, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản chỉ đủ để thanh toán chi phí cưỡng chế
lý tài sản vì tài sản đó đã có quyết định cưỡng chế kê biên để đảm bảo thi hành cho cả 04 bản án nhưng có 01 bản án bị tạm đình chỉ thi hành. Sau khi hết thời hạn tạm đình chỉ, nếu có căn cứ tiếp tục việc thi hành án theo quy định nêu trên hoặc bản án sau tuyên y án cũ thì cơ quan thi hành án thực hiện việc xử lý tài sản để thi hành 04 bản án.
và nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án. Khi kê biên tài sản đang thế chấp, Chấp hành viên phải thông báo ngay cho người nhận nhận thế chấp; khi xử lý tài sản kê biên, người nhận nhận thế chấp được ưu tiên thanh toán theo quy định tại khoản 3 Điều 47 của Luật Thi hành án dân sự.
Trường hợp
thi hành án phải có văn bản thống nhất về “thời gian thực hiện xong khấu trừ”. Vậy có được lấy thời điểm ra quyết định cưỡng chế bằng hình thức khấu trừ trên là thời mốc thời gian cuối để tính lãi suất hay không?