sản và các chi phí liên quan, cụ thể như sau:
a) Giá chuyển nhượng bất động sản là giá theo hợp đồng tại thời điểm chuyển nhượng;
b) Giá mua bất động sản là giá theo hợp đồng tại thời điểm mua;
c) Các chi phí liên quan được trừ căn cứ vào chứng từ, hoá đơn theo quy định của pháp luật, bao gồm các loại phí, lệ phí theo quy định của pháp
này để yên, giờ lại kiện đòi? 4) Với những chứng cứ trên khi kiện ra Tòa, gia đình tôi có bất lợi gì không? Nếu có, gia đình chúng tôi cần những giấy tờ nào để bảo vệ phần đất của mình?
Tôi xin được hỏi vấn đề như sau: Gia đình của cô tôi hiện đang sinh sống tại tỉnh Đồng Tháp có xảy ra tranh chấp về đất đai với hai hộ liền kề hai bên và với cháu nội của người chủ đất cũ. Cụ thể vấn đề như sau: Vào khoảng năm 1940, ông Trần Công Bình có cho vợ chồng ông Trịnh Văn Chương ở nhờ trên phần đất thuộc sở hữu của ông Bình, sau đó là
Thực tiễn giải quyết nhập quốc tịch cho những người không có quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên theo Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 tại vùng biên giới Việt - Lào được tiến hành như thế nào ?
định theo huyết thống. Theo như bạn trình bày, bạn được Sở Tư pháp thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận nguồn gốc Việt Nam, ở đây có thể hiểu là một trong hai loại xác nhận như đã nêu. 1) Nếu xác nhận đó là xác nhận có quốc tịch Việt Nam, bạn phải làm thủ tục đăng ký thường trú theo quy định tại Điều 20, 21 Luật Cư trú năm 2006 và Thông tư liên tịch
quốc tịch của Việt Nam mà chỉ là sửa đổi nguyên tắc cho mềm dẻo và linh hoạt hơn.
Tuy nhiên, việc 2 quốc tịch chỉ áp dụng với một số ngoại lệ gồm: người được Chủ tịch nước cho phép, trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn nhập quốc tịch Việt Nam; trẻ em là con
Theo Nghị định 05/1999/NĐCP, công dân từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân. (Hạnh Dung)
Theo Điều 3 Nghị định 05/1999/NĐCP ngày 3/2/1999 của Chính phủ quy định về chứng minh nhân dân thì "công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở
quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;
đ) Giấy tờ chứng
/BTP-BNG-BCA ngày 31/3/2013 của Bộ Tư pháp – Bộ Ngoại giao và Bộ Công an sửa đổi, bổ sung điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an. Bạn có thể nộp hồ sơ tại Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nơi bạn cư trú tại Đài Loan (trong trường hợp ở Đài Loan không có Cơ quan đại diện thì nộp hồ sơ
lại quốc tịch Việt Nam.
1.2. Bản khai lý lịch.
1.3. Bản sao Giấy khai sinh, Hộchiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế (giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch nước ngoài).
1.4. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư
Người không có quốc tịch Việt Nam có thể hiểu là người có quốc tịch nước khác không phải là quốc tịch Việt Nam (công dân nước ngoài) và người không quốc tịch (theo điểm 2 Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam). Cũng theo Luật quốc tịch thì "người nước ngoài cư trú ở Việt Nam" là "công dân nước ngoài không quốc tịch thường trú hoặc tạm trú ở Việt Nam
nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ".
Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 thì phải đăng ký giữ quốc tịch, tuy nhiên theo quy định
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam có quy định tại khoản 1 Điều 1 như sau:
“a) Khi có nhu cầu xác nhận có quốc tịch Việt Nam, người yêu cầu có thể nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nơi người đó cư trú (trong trường hợp ở nước đó không có Cơ quan đại diện
.
(d) Đã thường trú ở Việt Nam trên 5 năm.
(e) Có khả năng đảm bảo cuộc sống.
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam được lập theo mẫu, gửi lên cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước ngoài, hoặc sở tư pháp tỉnh, thành phố tại Việt Nam nơi người đó đang cư trú. Kèm theo đơn, phải có những giấy tờ sau:
- Bản sao giấy khai sinh hoặc giấy
Tôi thường trú tại thị trấn Núi Sập (Thoại Sơn). Từ năm 1994 đến nay, tôi làm việc và tạm trú tại TP. Long Xuyên. Hiện tại, tôi đã có visa định cư ở nước ngoài. Vậy tôi có được phép giữ lại quốc tịch Việt Nam sau khi đã định cư ở nước ngoài? Tôi có hai nền đất thổ cư tại các khu dân cư ở TP. Long Xuyên, vậy tôi có phải làm thủ tục gì đối với hai
Tôi qua định cư đã được 2 năm nhưng chưa nhập quốc tịch nước này. Xin hỏi tôi có còn quốc tịch Việt Nam không ? Tôi có thể mua nhà và đứng tên nhà ở Việt Nam không”?
Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho trở lại quốc tịch Việt Nam; Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam; Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài; Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi (nếu có).
- Giấy tờ cư trú tại nước sở tại.
Nếu bạn không có đủ giấy tờ chứng minh quốc
phố trực thuộc trung ương nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú để được hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ, sau khi bạn hoàn thiện hồ sơ theo quy định và nộp hồ sơ tại UBND cấp tỉnh, Sở Tư pháp sẽ tổ chức phỏng vấn để thẩm định xác minh trước khi trình UBND tỉnh cấp giấy đăng ký kết hôn cho bạn. Đối với thủ tục xuất cảnh sang nước ngoài theo diện vợ theo chồng
Nam được mang 2 quốc tịch chỉ áp dụng với người định cư ở nước ngoài đã có quốc tịch Việt Nam và chưa bị mất quốc tịch Việt Nam. Trong trường hợp người nước ngoài xin nhập quốc tịch Việt Nam “thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép” (khoản 3 Điều 19
Nam cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;
Giấy tờ chứng minh trình độ Tiếng