của mỗi dân tộc, xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp và xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; Giáo dục thế hệ trẻ bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết và phát huy các giá trị văn hóa trong tập quán
Tôi có làm hợp đồng mua căn nhà của một người bạn. Khi đang làm thủ tục sang tên thì tôi mới biết căn nhà này đã bị cơ quan thi hành án kê biên và chuẩn bị cưỡng chế để đảm bảo thi hành án. Tôi hỏi thì chấp hành viên trả lời nếu có tranh chấp thì có quyền khởi kiện người bán nhà tại tòa trong thời hạn 30 ngày. Cơ quan thi hành án nói vậy có đúng
và Chủ tịch UBND xã cũng phải lập Biên bản ngừng thi công công trình, ban hành Quyết định đình chỉ thi công và Quyết định cưỡng chế tháo dỡ công trình vi phạm, Thông báo kế hoạch cưỡng chế... tất cả các văn bản đó đều được thông báo công khai và gửi tới chủ đầu tư công trình vi phạm. Người bị xử lý có quyền khiếu nại các quyết định trên trong thời
Pháp luật quy định như thế nào về việc nộp tiền mua tài sản bán đấu giá, cưỡng chế giao tài sản cho người mua trúng đấu giá? Cơ quan thi hành án có được cưỡng chế giao tài sản rồi sau đó mới thu tiền của người mua trúng đấu giá tài sản không? Trường hợp người mua trúng đấu giá không nộp tiền thì xử lý như thế nào?
hợp người mua được tài sản bán đấu giá đã nộp đủ tiền mua tài sản bán đấu giá nhưng bản án, quyết định bị kháng nghị, sửa đổi hoặc bị hủy thì cơ quan thi hành án dân sự tiếp tục giao tài sản, kể cả thực hiện việc cưỡng chế thi hành án để giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá, trừ trường hợp kết quả bán đấu giá bị hủy theo quy định của
.
- Quyết định về thi hành án phải được thông báo cho đương sự , người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong ba ngày từ ngày ra văn bản để họ thực hiện quyền, nghĩa vụ theo nội dung của văn bản đó.
- Thời gian để đương sự tự nguyện thi hành án là 45 ngày. Quá hạn này thì cơ quan thi hành án sẽ tổ chức cưỡng chế thi hành án theo quy định.
Như vậy
, tài sản ở nơi gửi giữ, Chấp hành viên phải áp dụng biện pháp cưỡng chế hoặc ra quyết định chấm dứt việc phong tỏa theo quy định của Luật này”.
Chấp hành viên thực hiện việc thông báo cho người phải thi hành án theo Điều 39 Luật Thi hành án dân sự: “1. Quyết định về thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập và văn bản khác có liên quan đến việc thi hành
này nếu người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án thì sẽ bị cưỡng chế theo quy định. Tuy nhiên về các bước tiến hành thi hành án thì tuỳ từng trường hợp cụ thể mà các cơ quan thi hành án có các cách giải quyết cho phù hợp với sụ việc.
Đối với vấn đề thứ hai mà bạn đang quan tâm thì theo quy định của
Tôi khởi kiện đòi nhà và được tòa xử: bị đơn phải trả nhà và chịu án phí 200.000 đồng. Do bị đơn không trả nhà nên tôi có đơn yêu cầu Cục Thi hành án dân sự cưỡng chế giao trả nhà. Xin hỏi trường hợp của tôi có phải chịu phí thi hành án?
chế thi hành án nào thì thanh toán cho những người được thi hành án đã có đơn yêu cầu tính đến thời điểm có quyết định cưỡng chế đó. Số tiền còn lại được thanh toán cho những người được thi hành án theo các quyết định thi hành án khác tính đến thời điểm thanh toán.
Số tiền còn lại được trả cho người phải thi hành án.
3. Số tiền thu được từ
việc chưa có điều kiện thi hành án khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người phải thi hành án không có thu nhập hoặc có thu nhập chỉ bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án, người mà họ có trách nhiệm nuôi dưỡng và không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản chỉ đủ để thanh toán chi phí cưỡng chế thi
Điều 47 Luật Thi hành án dân sự quy định thứ tự thanh toán tiền thi hành án, theo đó:
1. Số tiền thi hành án, sau khi trừ các chi phí thi hành án và khoản tiền quy định tại khoản 5 Điều 115 của Luật này (trường hợp cưỡng chế giao nhà là nhà ở duy nhất của người phải thi hành án cho người mua được tài sản bán đấu giá, nếu xét thấy sau khi
giải đáp giúp: -Thứ 1, Nếu ở góc độ hòa giải thành thì Chi cục thi hành án có quyền cưỡng chế bà hay không? - Thứ 2, tôi có quyền cho bị đơn thời hạn trả tiền cho tôi hay không? - Thứ 3, nếu cả 2 bên đều thỏa thuận thời hạn trả tiền tại chi cục thi hành án nhưng đến hạn bị đơn không trả cho tôi, tôi phải làm thế nào thưa Luật sư? Rất mong tư vấn của
? - Ở góc độ hòa giải thì chi cục thi hành án có quyền cưỡng chế bị đơn không? - Nếu cả 2 bên đã thỏa thuận thời hạn trả tiền nhưng đến hạn bị đơn không thi hành thì tôi phải làm sao thưa Luật sư? Rất mong sự giúp đỡ của Luật sư, Xin chân thành cảm ơn, Kim Dung
thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án;
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên;
d) Tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa
chức thi hành vụ việc.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên được quy định tại Điều 20 Luật thi hành án dân sự. Theo đó, hết thời hạn tự nguyện thi hành án nếu bà Kim Anh có điều kiện thi hành án thì Chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế theo Điều 71 Luật Thi hành án dân sự để thi hành án cho bạn.
hành án cho Chấp hành viên, đề nghị Chấp hành viên áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời, cưỡng chế kê biên tài sản nếu người phải thi hành án có dấu hiệu tẩu tán tài sản và thường xuyên liên hệ với Chấp hành viên phụ trách hồ sơ để biết tiến độ thi hành án cho bạn theo quy định của pháp luật.
bảo đảm, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án được quy định trong Luật này;
b) Được thông báo về thi hành án;
c) Thỏa thuận với người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về thời gian, địa điểm, phương thức, nội dung thi hành án;
d) Yêu cầu Tòa án xác định, phân chia quyền sở hữu, sử dụng tài sản; yêu cầu Tòa án