nhân tạo ở các đô thị, khu dân cư tập trung; hồ, ao lớn có chức năng điều hòa ở các khu vực khác, phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước không nhỏ hơn 10 m tính từ mép bờ.
- Đối với đầm, phá tự nhiên và các nguồn nước liên quan đến hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, có giá trị cao về đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa và bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự
Theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 thì:
Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng
biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến về giới, về người khuyết tật.
- Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.
- Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.
- Quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về
nhận các quan hệ gia đình.
- Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình.
8
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào và phải được bảo đảm an toàn, vì lợi ích tốt nhất
liên quan đến công vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà nước
1. Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức.
2. Cán bộ, công chức làm
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự.
Điều 49 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, Điều này được hướng dẫn bởi Chương III Nghị định 13/2016/NĐ-CP quy định về
Ban tư vấn cho tôi hỏi khái niệm hoạt động tín ngưỡng theo quy định cũ được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Tôi hiện đang tìm hiểu về hoạt động tín ngưỡng. Tôi muốn biết tất cả các quy định từ trước đến nay liên quan tới hoạt động tín ngưỡng. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định cũ thì cơ sở tín ngưỡng được hiểu như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Quý Ban tư vấn. Cảm ơn!
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì khái niệm tín đồ được hiểu như thế nào? Cảm ơn!
Cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì nhà tu hành được hiểu như thế nào? Tôi muốn tìm hiểu về vấn đề này để mở rộng thêm kiến thức. Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Tôi là là một tín đồ tôn giáo. Tôi muốn tìm hiểu quy định pháp luật liên quan tới hoạt động tín ngưỡng tôn giáo. Cụ thể cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì khái niệm chức sắc được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì hoạt động tôn giáo được hiểu như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Nhờ được giải đáp giúp vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì tổ chức tôn giáo được hiểu như thế nào? Chân thành cảm ơn Ban tư vấn.
Cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì cơ sở tôn giáo được hiểu như thế nào? Tôi muốn tìm hiểu về vấn đề này để mở rộng thêm sự hiểu biết. Cảm ơn!
Ban tư vấn cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì các hành vi bị nghiêm cấm trong tín ngưỡng tôn giáo gồm hành vi nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Mong được giải đáp giúp. Cảm ơn!
Tôi hiện đang tìm hiểu về hoạt động tôn giáo theo quy định tại Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn
Cho tôi hỏi theo quy định cũ thì nguyên tắc tổ chức hoạt động tín ngưỡng được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo gồm những gì? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Như hiện đang sống và làm việc tại Bình Dương. Tôi hiện đang tìm hiểu quy định về hoạt động tôn giáo từ trước đến nay. Ban tư vấn cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì điều kiện thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc được quy
Tôi hiện tại đang tìm hiểu về hoạt tôn giáo và quy định của pháp luật điều chỉnh đối với hoạt động này. Cụ thể Ban tư vấn cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức sắc, chức việc được quy định như thế nào? Mong được giải đáp giúp. Cảm ơn!