quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế.
Nếu chỉ có một mình bạn được hưởng di sản thừa kế thì bạn có thể lập Văn bản khai nhận di sản thừa kế (Điều 50 Luật Công chứng) để nhận toàn bộ di sản của bố mẹ bạn. Nếu ngoài bạn ra còn có các đồng thừa kế khác thì có thể thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế (Điều 49 Luật Công chứng
đất đó (hiện đang sinh sống tại đây) và tòa nhà 3 tầng (3 gian) 1 gian thờ tự và 2 gian để thừa kế thế vị của người đã chết. Ngầm định như đã được chia trước. Nay 2 người con gái là thừa kế theo pháp luật hàng thứ nhất còn sống muốn khai nhận và phân chia di sản của cha mẹ để được chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất
quan đến hợp đồng, giao dịch, niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, dịch giấy tờ, văn bản không tính vào thời hạn công chứng.
2. Thời hạn công chứng không quá 02 ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch có nội dung phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá 10
Sau khi bố tôi mất, ba anh em chúng tôi chia tài sản theo di chúc. Tuy nhiên, anh em chúng tôi vẫn còn tranh chấp về số tiền phúng viếng khá lớn sau đám tang. Anh trai cả cho rằng anh là người chịu trách nhiệm thờ cúng nên tiền đó thuộc về anh, còn chúng tôi cho rằng đó là tài sản thừa kế nên phải chia đều. Tôi muốn biết tiền phúng viếng có phải
tờ căn nhà ba tôi cho chị tôi vẫn không chịu dọn đi, trả căn nhà cho tôi mà bắt gia đình tôi phải đưa ra tiền công xây nhà. Thực tế khi sữa chữa căn nhà trên, mọi chi phí, công thợ, vật liệu đều do ba tôi chi trả (có hóa đơn chứng thực). Khi gia đình tôi họp để nói chị dọn đi, để trả nhà cho tôi thì chị không
Năm 2010, mẹ tôi chết không để lại di chúc. Nay, 5 anh em chúng tôi đề nghị bố chia phần di sản của mẹ trong khối tài sản chung để lấy vốn làm ăn nhưng không được đồng ý. Xin hỏi việc chúng tôi yêu cầu chia di sản thừa kế khi bố còn sống có được không? Pháp luật có hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của vợ chồng khi một người còn sống?
Tôi có người anh họ ở nước ngoài, sắp tới dự định về Việt Nam để xin khai nhận thừa kế tài sản là một căn nhà do mẹ đã chết để lại. Vì thời gian ở tại Việt Nam có hạn mà theo quy định thì thời hạn niêm yết thông báo khai nhận di sản thừa kế và thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là 30 ngày. Vậy xin hỏi có
Xin được tư vấn về việc triển khai quyền thừa kế theo di chúc . Gia đình tôi có 6 chị em .Mẹ tôi trước khi qua đời có để lại di chúc với nội dung như sau : di sản (căn nhà ) được chia thành 8 phần bằng nhau.Tôi được hưởng 1 phần của di sản ( tức là được hưởng 1/8 di sản ). Khi di chúc có hiệu lực nhưng chưa chia di sản, mẹ tôi chỉ định người
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
Bố mẹ tôi có 5 người con. Mẹ tôi mất năm 2005, bố tôi mất năm 2011, cả hai cụ đều không lập di chúc. Di sản của các cụ, gồm có nhà và đất, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở đứng tên hai cụ. Bốn chị em tôi muốn từ bỏ quyền thừa kế để em trai út được toàn quyền thừa kế tài sản của bố mẹ. Vậy chúng tôi phải làm
Bà tôi để lại di chúc một căn nhà cho các cô, bác và ba tôi. Trong đó, hai cô của tôi không có chồng và con, hiện sống cùng với tôi trong căn nhà của bà. Hai cô muốn để phần của mình cho tôi sau này định đọat, nhưng không muốn cho các chú bác tôi biết. Hiện di chúc của bà tôi đang giữ và cả gia đình thì chưa làm thủ tục công bố di sản, hai cô tôi
Tranh chấp đường đi giải quyết thế nào? Tôi tên là Vũ, tôi xin được một sự việc như sau và mong nhận được sự tư vấn: Gia đình tôi có một mảnh đất trồng cà phê từ năm 1998 ở xã Bầu Cạn, huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai. Mảnh đất có một con đường đi vào, giáp với mảnh đất của một gia đình bên cạnh. Con đường này là lối đi của nhà tôi từ năm 1998 và
Hỏi: Vợ chồng tôi có một số tài sản, muốn lập di chúc để lại cho các con. Vậy vợ chồng tôi có được lập di chúc chung không? Nếu một người chết trước người kia thì di chúc có hiệu lực như thế nào? Vợ, chồng đã chia tài sản chung hoặc đang xin ly hôn nay kết hôn với người khác thì có được hưởng thừa kế tài sản của nhau không? Nguyễn Tuấn
Tòa đang giải quyết đơn ly hôn có được hưởng thừa kế của chồng không? Năm 2016, do mâu thuẫn trong kinh doanh nên vợ chồng tôi đã thỏa thuận phân chia tài sản chung. Sau đó, chúng tôi nộp đơn xin ly hôn và khi tòa đang giải quyết thì chồng tôi bị tai nạn chết. Vậy tôi có được quyền thừa kế tài sản của chồng tôi hay không?
Bà Nguyễn Hoàng Hoa (Ba Tơ, Quảng Ngãi) hỏi: Vợ chồng tôi lấy nhau được 15 năm, nhưng do không hợp nên vợ chồng tôi đã sống ly thân nhiều năm. Mặt khác, do vị trí công tác và sợ ảnh hưởng đến việc học tập của các con nên chúng tôi thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung vợ chồng mà không làm thủ tục ly hôn. Vừa qua, chồng tôi đột ngột qua
Ba tôi là chủ hộ của gia đình, hộ khẩu chỉ có tên ba, mẹ và tôi. Ba tôi đã mất, để lại mảnh đất đứng tên của ba. Xin hỏi sau khi ba mất, quyền thừa kế thuộc về mẹ và tôi không? Bà nội tôi không chung hộ khẩu của nhà tôi thì có được thừa kế không? Nếu là tài sản chung của ba mẹ thì bà nội có được thừa kế của ba không?
khuyến khích người thừa kế thực hiện toàn bộ nghĩa vụ mà người để lại di sản để lại, kể cả những trường hợp không còn di sản. Đây là nghĩa vụ mang tính đạo lí của con cái đối với cha mẹ.
• Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người để lại di sản để lại do người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế
Xử lý khi xuất hiện người thừa kế mới sau khi di sản đã được phân chia. Tôi là đứa con ngoài giá thú được sinh ra lúc ba tôi đi làm ăn xa nhà. Chuyện này được mẹ tôi âm thầm chịu đựng và giấu kín bao năm qua, chỉ có cô tôi là người em gái của ba tôi biết. Cách đây 3 tháng, ba tôi đã qua đời, vì đi làm ở xa tôi không hay tin này. Hiện tôi nghe
Bố tôi mất đột ngột không để lại di chúc. Bố tôi có để lại 1 mảnh đất 5% ( đất giãn dân) chưa có sổ đỏ. Đất nhà tôi được chia từ những năm 90 và đã xây nhà ở sau khi chia đất. (Giấy tờ đất của bố tôi không còn vì bố tôi đã mất, bản đồ mảnh đất trên ủy ban xã đứng tên bố tôi, thuế hàng năm vẫn đứng tên bố tôi). Nay mẹ tôi cùng các em tôi đều