1975 đến nay tôi quản lý trực tiếp lô đất trên và hằng năm tôi đã đóng thuế đất ở cho nhà nước. Bên cạnh đó hằng năm tôi cũng đã chăm lo hương khói, cúng giỗ tổ tiên chung của hai phía gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi dược hỏi: - Đây có phải là đất hương hỏa của ông nội tôi để lại không, trong khi không có giấy tờ gì để lại từ ông nội tôi liên quan
Tôi có quốc tịch Mỹ, muốn lập di chúc để lại cho con gái có quốc tịch Việt Nam, đang sống tại Tp.HCM, một căn hộ tại Mỹ đã được cấp giấy chủ quyền. Việc này có thực hiện được không? Thủ tục như thế nào? (Nguyen Ly – USA)
hàng thứ 2 thừa hưởng là ông, bà, anh, chị, em ruột của người để lại di sản thừa kế.
Thứ hai, về thứ tự ưu tiên thanh toán di sản thừa kế quy định tại điều 683 Bộ luật dân sự 2005:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
Bố mẹ tôi mất năm 1996, không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có để lại cho hai anh em tôi một căn nhà có diện tích là 150 m2. Do điều kiện công tác xa, nên tôi đã để cho người em trai tôi quản lý nhà đất đó. Hiện nay, tôi đã chuyển về quê làm việc nên muốn em trai tôi chia cho tôi 1 phần nhà đất trên, để làm nơi sinh sống nhưng em trai tôi không đồng ý
tôi sang tên đất từ Cha tôi đứng tên thành Mẹ tôi đứng tên mà không hỏi ý kiến. Hỏi: - Gia đình bên nội tôi làm đúng hay sai? - Tại thời điểm này, Mẹ tôi đã đứng tên rồi thì có còn chia di sản thừa kế nữa hay không ? Bên nội tôi có được lấy 1,5 hecta đất không? Xin cảm ơn!
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
tài sản chung theo NQ 02 thì bà A sẽ không công nhận di sản chưa chia. Như thế Tòa án sẽ không thụ lý đơn. Mong các luật sư tư vấn cho tôi. Xin chân thành cám ơn.
luật thì việc đó có phải thực hiện không? Theo tôi hiểu thì căn nhà này được cơ quan phân cho bố mẹ tôi không liên quan gì đến tài sản chung của ông Nội và các cô chú bác (bố mẹ tôi thoát ly lên Hà Nội để làm việc từ khi học xong đại học). Căn cứ vào điều khoản nào mà xác định số con của ông Nội phải có mặt để đồng ý ký sang tên sổ đỏ cho tôi.
vấn như sau : 1. Mẹ tôi là nguyên đơn xin chia tài sản chung vợ chồng và người anh người chị là bị đơn như vậy có đúng hay không? 2.Các anh chị cố tình không có mặt khi tòa án tiến hành định giá đất ( đã hai lần vắng mặt) thì vụ án có tiến hành xử lý được hay không? 3. Vì chưa có sổ đỏ và cũng chưa được công nhận phần đất nào là của mình vậy mẹ tôi
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
Xin chào luật sư! Ông bà tôi ngoại tôi đã mất, vì một số lý do nên ông bà đã viết di chúc là mẹ con tôi được ở trên ngôi nhà của ông bà đến hết đời. Tuy nhiên quyền sở hữu lại thuộc về cháu đít tôn của ông bà, là anh họ của tôi. Mẹ con tôi đã sông cùng ông bà từ trước đến nay, và ông bà có nói bằng mồm là cho mẹ con tôi, nhưng sợ bị các dì
nhưng không thành công vì anh ấy luôn muốn phải được 2 nhà. Vì anh ấy đã "lật kèo" văn bản phân chia lập năm 2006 nên Mẹ tôi và 3 chị em tôi dự định đưa ra tòa án giải quyết. Tôi muốn hỏi là ngôi nhà số 1 mà anh tôi đã chuyển tên sang anh ấy có còn được xem là tài sản thừa kế chưa chia của cha mẹ tôi nữa hay không. Tôi có thể yêu cầu tòa nhập ngôi nhà
Khu chăn nuôi lợn hoạt động sản xuất phát sinh chất thải không xử lý vượt quy chuẩn quy định gây ô nhiễm môi trường vi phạm Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường (tổ chức, cá nhân trong họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và tuân thủ tiêu chuẩn
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tội phạm về môi trường là tội phạm về môi trường xâm phạm đến các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh thái đối với dân cư. Tội phạm về môi trường bao gồm tội phạm gây thiệt
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
tả hoạt động của cơ sở, các loại chất thải phát sinh, các biện pháp giảm thiểu, kiểm soát bụi, nhiệt, tiếng ồn, độ rung, thu gom và xử lý nước thải, khí thải tại chỗ; phân loại, lưu giữ, tự xử lý hoặc chuyển giao đối với chất thải rắn, gửi cơ quan quản lý môi trường tại địa phương để thực hiện kiểm tra, theo dõi. Đóng góp đầy đủ các loại phí bảo vệ