gia đinh ông bà Cửu có tài sản gồm đất đai nhà cửa đã được cấp GCNQSD đất. ông bà chết không để lại di chúc. ông bà có 5 người con. theo biên bản họp gia đình tài sản ông bà được chia đều cho 2 người con trai. Người con trai đầu chết tháng 6 năm 2011. Bà cửu chết tháng 10 năm 2011. Như vậy tài sản ông bà để lại có được chia cho vợ của người con
Chào Luật Sư Tôi muốn hỏi LS về việc chia tài sản thừa kế sau ly hôn Chúng tôi kết hôn từ năm 2006, đã có 1 cháu trai 4 tuổi. Năm 2009 chồng tôi được hưởng thừa kế là căn nhà mà chúng tôi ở từ trước đến nay. Do vợ chồng tôi có sự cách biệt về lối sống nên tôi muốn ly hôn vậy tôi muốn hỏi LS 1 số vấn đề sau: + Sau khi ly hôn tôi có được chia
Vợ chồng chú tôi có hai người con (người anh đã có vợ 2 con, người em chưa vợ) và vợ chồng chú có 1 tài sản chung là Quyền sử dụng đất. Hai vợ chồng đã có quyết định ly hôn của tòa. Một thời gian sau thì bà vợ chết đột ngột không để lại di chúc gì. Giờ ông chú muốn bán miếng đất đó, nhưng 2 người con : người anh thì hiện mất thông tin liên lạc
Năm 2011, TAND quận Đống Đa, Hà Nội đã xét xử và ra Bản án sơ thẩm đồng ý cho anh chị tôi ly hôn. Không đồng ý với bản án sơ thẩm, chị gái tôi đã làm đơn kháng cáo và TAND TP Hà Nội đang tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án thì anh rể tôi bị tai nạn và mất. Anh rể tôi có để lại di chúc nhưng không cho chị tôi thừa kế di sản. Xin hỏi chị gái tôi có
Chào luật sư! Ba mẹ tôi sống với nhau được 30 năm, có 2 con (đều là con gái), chúng tôi đều đã đi làm và vẫn còn ở chung với ba mẹ. Ba tôi đi theo người khác muốn bỏ mẹ tôi cả bên nội cũng hùa vào nói ba tôi nên bỏ vì cho rằng mẹ tôi không sinh được con trai. Mẹ tôi cũng không còn thiết tha gì nhưng muốn yên ổn để chúng tôi đi lấy chồng đã cho
đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hình thức đồng sở hữu. Như vậy khi người “chồng” chết nhưng không để lại di chúc, phần tài sản để lại sẽ được chia cho các đồng thừa kế, Theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây
Cha mẹ tôi mất có di chúc chia tài sản đất (đã có sổ hồng đứng tên cha mẹ tôi) cho ba người con, trong đó có tôi. Hiện hai người kia chưa làm được sổ đỏ vì đang ở nước ngoài. Vậy thủ tục xin cấp sổ đỏ phần đất tôi được hưởng trong di chúc có được làm riêng lẻ (tôi đã làm thủ tục tách thửa)? Theo luật, có bắt buộc phải làm sổ đỏ cho tất cả người
2 người cháu ngoại đang sống. và xây riêng 2 ngồi nhà trên chung mảnh đất. Ba mẹ em mua một phần diện tích thửa đất đó, và có ngôi nhà xây năm 1985, thỏa thuận giấy tờ viết tay giữa hai người cháu đó và ba mẹ em. Cho em hỏi bây giờ gia đình em muốn làm thủ tục cấp sổ thì sẽ làm như nào ạ? Phải cấp sổ gốc cho gia đình người chủ đó
thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ) Giấy tờ thanh lý
khoản Bà cháu vẫn đóng.Sau đó con trai lớn của Bà thứ 2 này có đổ đất dựng nhà tạm ăn ở và làm việc kiếm sống trên mảnh đất ruộng này. Thời gian trôi đi, năm 2003 Bà nội cháu mất. Từ đó đến giờ sổ thuế ruộng đất vẫn đứng tên Bà nội cháu. Năm 2010, người con trai lớn của Bà thứ 2 đã xây nhà to kiên cố mà chưa hỏi ý kiến gia đình cháu (cháu lúc này vẫn ở
Đây là trường hợp tranh chấp về quyền sử dụng đất. Về nguyên tắc nếu gia đình bạn không chứng minh được đất đó thuộc quyền quản lý sử dụng của gia đình bạn và việc cho bác bạn ở chỉ là mượn đất cho ở nhờ thì thửa đất đó sẽ là tài sản để phân chia di sản thừa kế cho các đồng thừa kế của bác bạn.
Bạn và gia đình phải chứng minh việc cấp giấy
tên cho Mẹ của em. Đến năm 2012 do Cha Mẹ làm ăn thất bại nên đã quyết định Bán 1/2 đất đó để trả nợ người ta (được sự đồng ý của Bà ngoại). Lúc đó thì mấy Bác lại đòi chia tài sản theo quyền thừa kế, như vậy có đúng với pháp luật hay không? Mong Luật Sư giải đáp, xin chân thành cám ơn!
Kính gửi luật sư: Tôi có việc không giả quyết được về chia di sản thừa kế như sau: Trước kia bố mẹ tôi ly thân, bố tôi bán đi một nửa nhà đất để đưa tiền cho mẹ tôi đi mua chỗ khác ở cùng với em trai đầu. Phần nhà đất còn lại bố tôi ở cùng với em trai thứ 2,. tôi và em gái, hai người coi như thỏa thuận phân chia xong tài sản. Sau này khi em
thừa kế. Khi biết được chuyện tôi khởi kiện anh cả đã âm thầm bán ½ diện tích đất cho người khác và đang trong giai đoạn sang tên sổ đỏ ở UBND huyện. Trong trường hợp này tôi phải làm cách nào để ngăn việc bán đất của anh cả?
chia nó 1 nữa ba tôi 1 nữa (trong khi chú tôi chưa mất). Như vậy, ba tôi có thể kiện nó với tội phá hoại đất đai hoặc ko cần chia cho nó hay ko? Và ngày xưa lúc ông nội còn sống, có 1 con đường trên phần đất chưa có sổ đỏ đó bây giờ nó ủi ra rồi ko cho đi nửa. Như zậy có trái pháp luật ko? Ba tôi muốn đổ sỏi mở rộng con đường cho giống họ cùng đi
hộ gia đình bạn và bố bạn là người đại diện hộ gia đình đứng tên trên sổ đỏ. Căn cứ vào việc ghi tên người sử dụng đất trên sổ đỏ, bạn có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
- Trường hợp sổ đỏ cấp cho cá nhân bố của bạn thì gia đình bạn có thể thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế để cho mẹ của bạn được hưởng toàn bộ quyền thừa kế
4000m vuông để ở và trông coi đất tổ tiển ông bà để lại đó. Nên người đứng tên nạp thuế là anh 2 tôi. Vào 1991 anh 2 tôi qua đời chị H vẫn tiếp tục ở và trông côi tiếp, nên kể từ đó Chị H đứng tên nộp thuế cho đến nay. Vào năm 1993 cha tôi qua đời, mẹ tôi hiện nay đã 90 tuổi nhưng không còn minh mẫn nữa. Đặc biệt cha mẹ tôi không hề có để lại di chúc
Thưa luật sư, tôi xin được hỏi: Trước đây, bà bác tôi có 2 thửa đất trong sổ đỏ cũ 1 thửa là đất ở, 1 thửa là đất vườn. Năm 1989, bà viết giấy chuyển quyền sử dụng đất (GCQSDĐ) cho bố tôi là thửa đất vườn. Ban đầu trong giấy ghi thửa đất đó rộng 198m2 như trong sổ cũ, sau đó, tháng 12/1989, đo lại thì được 147m2 và có đính chính lại vào GCQSDĐ