Chào luật sư Công ty cháu là công ty chuyên sản xuất gỗ sofa .Được thuộc trong nghành nghề độc hại. Công ty cháu trước giờ tính giờ tăng ca cho công nhân là từ 16h30 tới 20h00 là 150% Công thức (LCB/26/8)*3h*150%,và từ 20h00 tới 06 h sáng ngày hôm sau tính là 195%. Nhưng luật lao động mới ra thì công ty áp dụng công thức trên còn phù hợp không
khoảng thời gian tôi chưa được đề bạt? "Theo tôi được biết: - Theo điều 9, nghị định 114 ngày 31-12-2002 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương, việc khấu trừ lương của người lao động chỉ áp dụng vào các khoản như: + Đóng bảo hiểm xã hội. + Đóng bảo hiểm y tế. + Nộp thuế
Tôi có tham gia bảo hiểm XH ở cơ quan cũ từ 2005. đến năm 2010 tôi nghỉ việc , chốt bảo hiểm và tiếp tục đống tiếp nối bảo hiểm ở công ty mới. nhưng đến nay tôi vẫn không lấy lại được sổ bảo hiểm từ công ty cũ ( vì họ bảo còn vướng công nợ nên không trả). Vậy xin hỏi nếu không có sổ bảo hiểm cũ thì chế độ sau này có được giải quyết không và
Xin hỏi về việc trộm cắp tài sản: - Anh trai em làm bảo vệ cho một doanh nghiệp tại Hà Nội không có hợp đồng. Vì hoàn cảnh khó khăn nên không kiềm chế được lòng tham. Anh trai tôi đã cấu kết vơi một số đối tượng ngoài công ty, đã chộm cắp một số tài sản của công ty bán lại cho đối tượng nói trên. Và bị công ty phát hiện bắt giữ,giao cho công an
Thưa Luật Sư, em đã phạm tội trộm cắp tài sản trị giá 5tr đồng, nhân thân em tốt nhưng 1 lúc lầm lỗi đã gây ra việc này. Em mong Luật sư cho em biết e có thể hưởng mức án thấp nhất là án treo hay không ạ? Em có tham gia hiến máu Nhân Đạo 2 lần, có thể coi đây là chi tiết giảm nhẹ hình phạt được không ạ?
Anh của em có trộm 1 chíêc xe máy trị giá 9triệu đồng nhưng chưa tieu thụ. Chưa co tiền án tiền sự. Anh la lao động chính trong gia đình. Bên bị hại có tờ bãi nại. Vậy anh của em bị phạt tù ở mức nào?
Theo quy định của pháp luật thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có các quyền gì?
Mức lương tối thiểu của người lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp được thành lập theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, trong các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế nào?
Công ty tôi đầu tư nằm trong KCN, có cam kết trong dự án về tiến độ thực hiện dự án, về số lao động sử dụng, về đóng góp ngân sách... Thời hạn thực hiện dự án là 50 năm. Tuy nhiên, sau khi nhà máy đi vào hoạt động do một số khó khăn khách quan về vốn đầu tư nên chưa thực hiện đầy đủ các cam kết trên, cụ thể là diện tích đất chưa được sử dụng
Luật BHXH năm 2014 quy định chế độ trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận con nuôi như sau:
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con nhưng
có hiệu lực pháp luật.
- Trường hợp con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha, mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vì lợi ích tốt nhất của người đó.
- Trường hợp con nuôi được giao lại cho cha mẹ đẻ thì các
bản án kết tội hắn được xem là một trong các căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Tuy nhiên, cháu không thể tự mình yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chấm dứt việc nuôi con nuôi được vì cháu chưa đủ tuổi thành niên. Trường hợp này phải gửi yêu cầu tới cơ quan lao động, thương binh và xã hội hoặc hội liên hiệp phụ nữ nơi cháu sinh sống để nhờ họ giúp đỡ.
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
hợp con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vì lợi ích tốt nhất của người đó.
3. Trường hợp con nuôi được giao cho cha mẹ đẻ thì các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đẻ đã chấm dứt theo