đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Mức hưởng chế độ thai sản:
+ Bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu
việc hưởng chế độ”.
Mức hưởng chế độ thai sản một tháng đối với người mẹ nhận nuôi con nuôi được tính bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ
Theo khoản 1 Điều 4 Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi
thai sản theo quy định tại Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:
Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
- Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc
Tôi được tăng lương vào tháng 12-2012 nhưng chưa có quyết định tăng lương và vẫn hưởng bậc lương cũ. Tháng 1-2013 tôi nghỉ sinh, vậy trong chế độ nghỉ thai sản tôi có được nhận mức lương mới hay không? Nếu có cơ quan nào trả, Bảo hiểm xã hội hay cơ quan nơi tôi làm việc? (Hoàng Uyên Thư)
(tức nghỉ đến 1-8-2013), có đúng không? Có cần có văn bản hướng dẫn của cơ quan chức năng không? Tiền BHXH của tôi sẽ được tính như thế nào? (ptdhien.hag@)
Cách tính hưởng chế độ bảo hiểm thai sản là: 100% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc nhân cho 6 tháng và trợ cấp 1 lần bằng 2 tháng tối thiểu chung.
Lao động nữ đóng BHXH khi sinh con chồng không tham gia BHXH thì có được nghỉ hay không? Sang năm tôi nghỉ việc không tiếp tục đi làm và đóng BHXH tự nguyện thì được nhà nước hỗ trợ như thế nào? Công ty chỉ tham gia BHXH bằng mức lương tối thiểu vùng còn các khoản phụ cấp lương không tham gia BH có đúng hay không?
cấp một lần bằng 02 tháng tiền lương cơ sở cho mỗi con; tăng thêm 01 tháng cho thời gian lao động nữ nghỉ thai sản trong trường hợp con chết sau khi sinh; bổ sung quy định chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi.
sau:
Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, nếu đóng BHXH chưa đủ 6 tháng thì tính bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng BHXH.
Ngoài ra, người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức
con lần thứ 1, 2, 3… nếu có đủ điều kiện trên thì được hưởng chế độ thai sản. Vợ anh sinh con sau ngày 1-5-2013, và dự kiến sinh vào tháng 7/2014 thì được hưởng chế độ thai sản là 6 tháng theo quy định hiện hành.
Mức trợ cấp được hưởng khi nghỉ việc sinh con được tính bằng: Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm của 6 tháng liền
Vợ mình công tác tại 1 trung tâm y tế, tháng 12/2013 vợ minh sinh em bé và bắt đầu chế độ nghỉ sinh. Tháng 01/2014 vợ mình có quyết đinh tăng lương nhưng phía bảo hiểm xã hội lại tính trợ cấp thai sản theo hệ số lương cũ khi chưa tăng lương. Trong khi đó thời gian nghĩ thai sản ở hệ số lương mới của vợ mình
* Trả lời:
Ngày 24/12/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP quy định về chính sách đối với cán bộ công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang (quân đội nhân dân và công an nhân dân) công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (Nghị định 116/2010/NĐ-CP) bao gồm các chế độ như sau: phụ
bảo hiểm xã hội là 6 tháng. Vì vậy khi bạn nghỉ sinh bạn hoàn toàn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.
Mức hưởng chế độ thai sản
Mức hưởng chế độ thai sản được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 39 của Luật bảo hiểm xã hội và được hướng dẫn cụ thể như sau:
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội làm cơ sở tính hưởng
độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ:
Mức hưởng được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ.
Trường hợp lao động nữ mang thai hộ đóng BHXH chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp khám thai, sẩy thai, nạo hút
ở quận nào thì nộp hồ sơ tại bộ phận 1 cửa của BHXH tại quận đó.
Mức hưởng BHXH được tính như sau:
Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 29, 30, 31, 32 và 33 của Luật bảo hiểm xã hội 2006 thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ
được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều này; thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động” (khoản 3 Điều 34).
Mức hưởng chế độ thai sản: “Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương
. Trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ thêm 01 tháng;
Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không nghỉ việc thì ngoài tiền lương vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định”(khoản 1 Điều 4).
Như vậy, căn cứ các quy định trên, nếu chị đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ
định được mình có được hưởng trợ cấp thai sản khi nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi.
Khi nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi, người lao động được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi (Điều 36 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) với mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng
quá lâu và thiệt cho NLĐ, trong khi lương hàng tháng trừ tiền đóng bảo hiểm thì nhanh lắm, tới lúc lãnh tiền chế độ thì lại mấy tháng trời. Tại sao BHXH Việt Nam không quy định chuyển thẳng vào tài khoản NLĐ khi nhận đủ hồ sơ mà phải chuyển vô tài khoản doanh nghiệp, để có thể xảy ra trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội chuyển rồi mà hỏi doanh nghiệp