ngày mùng 4 Tết nguyên đán năm Giáp Ngọ không? Tôi đang là người thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo thì có bị đơn vị có quyền chấm dứt hợp đồng không? Và có đúng là đơn vị tôi đã đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật với vợ chồng tôi không? Nếu đúng như vậy tôi phải làm gì? Tôi có gởi file đính kèm nội dung đơn yếu cầu v/v khiếu nại, tố cáo Giám
Theo quy định thì trong thời gian 7 ngày kể từ ngày bạn nghỉ việc thì công ty phải tất tóan mọi nghĩa vụ cho người lao động, trường hợp cần kéo dài thời gian cũng không quá 30 ngày kể từ ngày bạn nghỉo việc, trong đó có việc chốt sổ BHXH và trả cho bạn.
Nay bạn chưa nhận được sổ BHXH thì bạn nên yêu cầu công ty thực hiện trách nhiệm này. Nếu
Công ty bà Trịnh Thị Thanh (tỉnh Vĩnh Phúc) làm việc có tuyển dụng chuyên gia nước ngoài, đã được Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy phép lao động. Ngày 1/9/2013, Công ty chuyển từ Công ty cổ phần sang Công ty TNHH và được đổi tên. Tại thời điểm đó, Công ty đã đề nghị Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đổi
Thưa Luật sư, Theo như tiêu đề, công ty mình có nhận sinh viên nước ngoài về thực tập trong 6 tháng. Mình có liên hệ hỏi Sở lao động thì họ yêu cầu phải xin Giấy phép lao động. Tuy nhiên họ là sinh viên, không làm việc mà chỉ thực tập, làm sao đầy đủ hồ sơ xin Giấy phép lao động được? Rất mong được sự tư vấn của Luật sư. Trân trọng,
Luật sư cho em hỏi, sếp em là người nước ngoài, hiện tại ông đang sử dụng giấy tạm trú ở Việt Nam nhưng như vậy ông phải đóng thuế TNCN cho cả lương nhận ở VN và lương ở HQ bên nước ngoài nữa. Em nghe nói nếu ông sử dụng business visa thì chỉ phải trả thuế cho lương ở VN thôi, không biết có đúng không ạ?
chính ông B được cấp giấy phép lao động. Vậy trường hợp này có sai gì không ạ. Luật quy định, phải xin giấy phép lao động 15 ngày trước khi người lao động nước ngoài làm ở doanh nghiệp. Vậy bây giờ làm giấy phép lao động thì có sao không ạ (hiện giờ trên danh nghĩa ông B vẫn đang làm
định:
1– Người lao động có quyền được biết lý do mọi khoản khấu trừ vào tiền lương của mình. Trước khi khấu trừ tiền lương của người lao động, người sử dụng lao động phải thảo luận với Ban chấp hành công đoàn cơ sở; trường hợp khấu trừ thì cũng không được khấu trừ quá 30% tiền lương hàng tháng.
2– Người sử dụng lao động không được áp dụng
Trong các hợp đồng kinh tế hợp tác kinh doanh, cung cấp dịch vụ, hợp đồng lao động, có nhất thiết phải đứng tên người có tên trong giấy phép đăng ký kinh doanh hay không? - Thực tế trong doanh nghiệp cháu có một hiện tượng như sau: + Tổng giám đốc, là người Việt Nam, đứng tên trong giấy đăng ký kinh doanh + Giám đốc điều hành là người nước
định kỷ luật tôi kéo dài thời hạn tăng lương 6 tháng. Xử lý kỷ luật như vậy có đúng trình tự, hợp lý hay không, thời hạn tăng lương 6 tháng là tính từ lúc tăng lương hay lúc bị kỷ luật (Cty xét tăng lương vào T03 hàng năm), nếu không thì tôi phải làm như thế nào. Tôi đang trong giai đoạn nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Tôi đã làm việc ở club được 3 năm. Ban đầu, club liên doanh với khách sạn, nên tôi ký hợp đồng lao động với khách sạn (hợp đồng không giới hạn) vẫn đóng bảo hiểm đầy đủ. Tháng 3-2015, một người chủ mới mua lại club và tách biệt hoàn toàn club với khách sạn, nhưng vẫn giữ lại nhân viên cũ, không thay đổi hợp đồng lao động, có lúc trả lương vào
Công ty mình là công ty vận tải, chuyển phát, kho bãi, bốc xếp. Nhân viên tài xế được giao nhiệm vụ đi giao hàng (mặt hàng điện tử) nhưng đã làm mất hàng của công ty. Khi xảy ra sự cố, nhân viên này bỏ trốn, không liên lạc được. Công ty đã đền bù hàng bị mất cho khách hàng trị giá 6,2 triệu đồng. Nhân viên này trước đây cũng đã làm một lần như
Hiện tại, bên em có trường hợp công nhân lái xe nâng bị xử lý kỷ luật như sau: Vi phạm lần 1: Kéo dài thời hạn nâng lương trong vòng 6 tháng, vi phạm lần này như sau: không tuân thủ quy định an toàn là lấy cà phê thẳng từ ngoài vô trong, dễ xảy ra trường hợp cà phê bị đổ từ hai bên; nghỉ không phép 2 ngày, thường xuyên không quẹt thẻ chấm công
Theo quy định tại Điều 124 Bộ luật lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 06 tháng, kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 tháng.
Tuy nhiên