Hỏi: Chị Mai là người có uy tín, công tác lâu năm trong ngành pháp luật nay đã nghỉ hưu và cư trú tại huyện miền núi A Lưới. Chị nhận thấy nhiều người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số chưa thật sự thấu hiểu pháp luật nên đôi lúc bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp hoặc có hành vi vi phạm pháp luật. Từ thực tế đó, chị Mai muốn tham
chính sách nội trú đối với học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp.
Đối tượng được hưởng chính sách nội trú khi tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp gồm: Người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật; người tốt nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú; người
Theo khoản 2, điều 31 Luật người khuyết tật, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập có nhiệm vụ sau đây:
- Phát hiện khuyết tật để tư vấn lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp
- Thực hiện biện pháp can thiệp sớm người khuyết tật tại cộng đồng để lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp;
- Tư vấn tâm lý, sức khỏe, giáo dục
Theo khoản 1, điều 31 Luật người khuyết tật, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập là cơ sở cung cấp nội dung chương trình, thiết bị, tài liệu dạy và học, các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ giáo dục, tổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của người khuyết tật.
31/12/2013 quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật đã quy định tại Điều 2 về ưu tiên nhập học. Theo đó, người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với quy định chung là 3 tuổi.
Như vậy, trong trường hợp cụ thể của cháu Hà Như Ngọc, khi cháu và gia đình có nhu cầu và nhà trường có các điều kiện phù hợp hỗ trợ cháu học
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC “người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với quy định chung là 3 tuổi”. Do đó, trong trường hợp của Chị, cháu vẫn được nhập học một cách bình thường.
Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
Điều 3 trong Quy định giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật ban hành kèm theo Quyết định 23/2006/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 22 tháng 5 năm 2006 đã nêu ra mục tiêu của giáo dục hòa nhập là:
- Giúp người khuyết tật được hưởng
bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật
Chị gái tôi là người khiếm thị và có bệnh thần kinh, đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội 270.000/tháng. Chị tôi muốn tách hộ thì có được không? Thủ tục như thế nào?
thuốc mới;
- Đầu tư cơ sở luyện tập, thi đấu thể dục, thể thao cho người khuyết tật hoặc chuyên nghiệp; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
- Đầu tư trung tâm lão khoa, tâm thần, điều trị bệnh nhân nhiễm chất độc màu da cam; trung tâm chăm sóc người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ em lang thang không nơi nương tựa
thông đường bộ tại điểm 19 Điều 3 Luật giao thông đường bộ thì xe đạp điện được phân vào nhóm phương tiện giao thông thô sơ đường bộ. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
Như vậy theo các quy định nêu
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời ông Trình như sau:
Theo quy định tại Điều 14 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, thì cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi liệt sĩ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, con liệt sĩ dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng
Tôi có người anh họ là người khuyết tật nặng, hiện anh đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Anh tôi có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ anh qua đời đã 2 năm, anh có hai chị gái đều lấy chồng xa lại có hoàn cảnh cơ cực. Hai bác tôi mất đi, anh tôi sống một mình nhưng vất vả, nhiều khi ốm đau không có ai chăm sóc. Họ hàng bàn bạc nên xin Nhà nước trợ cấp và
Ông Lê Ngọc Nhất (linhanh102@...) hỏi: 4 tháng trước bố tôi mổ thay khớp háng nhân tạo bên phải do hoại tử xương, khớp háng bên trái bị hoại tử độ III. Vậy, bố tôi có được hưởng trợ cấp đối với người khuyết tật không, nếu được thì cần những thủ tục gì?
Tôi là người khuyết tật tay. Tôi cùng bạn định đi làm công ty. Công việc là xếp hàng vào thùng. Công ty sẽ giao theo khối lượng để chúng tôi hoàn thành. Thế nên họ bảo chúng tôi làm chung một hợp đồng rồi đại diện ký? Như vậy có hợp lệ không
Gia đình ông Lê Văn Nhiễm (tỉnh Quảng Trị) là hộ nghèo, có 4 người, hiện có 2 người đang hưởng chế độ bảo trợ xã hội do bị tâm thần phân liệt, 2 người còn lại đã quá tuổi lao động. Vậy, gia đình ông Nhiễm có được hưởng chế độ trợ cấp người nuôi dưỡng (người thứ 3) không?
Việc điểm chỉ trong văn bản công chứng được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 48 Luật Công chứng 2014, theo đó:
“2. Việc điểm chỉ được thay thế việc ký trong trường hợp người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch không ký được do khuyết tật hoặc không biết ký. Khi điểm chỉ, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người
Ông Hồ Văn Quảng, sinh năm 1975, hiện ở xã Cát Trinh, huyện Phù Cát là người khuyết tật nặng, dạng tật vận động (có giấy xác nhận khuyết tật), đang hưởng mức trợ cấp hàng tháng với mức 270.000 đồng. Ông hỏi: khuyết tật nặng hay đặc biệt nặng có khác số tiền trợ cấp không?