đình, tài sản được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung, ngoại trừ các tài sản riêng (người có tài sản riêng phải chứng minh). Như vậy, 200m2 đất là tài sản chung. Số tiền 750 triệu đồng cũng là tài sản chung, tuy nhiên khi tòa án giải quyết thì mẹ bạn phải chứng minh được số tiền này là của bố bạn rồi mới có quyền được chia. Về nguyên tắc
Về thửa đất: Tôi không hiểu đất các bạn mua là đấ ở hay đất nông nghiệp. Nếu là đất ở thì Nhà nước cấp cho cá nhân tức 2 vợ chồng. Nếu là đất nộn gnghiệp thì mới cấp cho hộ, nhưng đâng cũng chỉ là vấn đề do lịch sử để lại. Còn về nguyên tắc đất nhận chuyển nhượng thì phải công nhận cho cá nhân, nên việc cấp sổ là sai. Bạn nên coi kỹ lại xem sổ đỏ
Đối với số tiền trong sổ tiết kiệm nếu là tiền do mẹ bạn kinh doanh riêng, thu nhập từ kinh doanh riêng và không nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng thì khi ly hôn cha bạn không có quyền tranh chấp. Đối với nhà ở thì phải xem xét nguồn gốc hình thành tài sản. Nếu là tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân thì phải phân chia theo nguyên tắc
Bạn hoàn toàn có thể đơn phương xin ly hôn. Căn cứ để bạn xin ly hôn là: "tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được."
Về con chung, tùy khả năng mà bạn và chồng bạn thỏa thuận ai là người nuôi các con, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định, về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được
Với những thông tin bạn cung cấp tôi xin được giải đáp cho bạn như sau:
Thứ nhất, về việc ly hôn, đây là quyền tự do của các cá nhân bố mẹ không thể ép bạn ly hôn nếu vợ chồng bạn không muốn vì bấy kỳ lý do gì.
Thứ hai, nếu ly hôn thì theo nguyên tắc con dưới 36 tháng tuồi người mẹ được quyền ưu tiên nuôi khi có yêu cầu.
, trong đó có 1 ng phụ nữ là đối tác đầu tư của tôi quen biết năm 2012 (ng đó đã có gđình v đã ly hôn). Ban đầu chúng tôi chỉ xem nhau như bạn bè làm ăn, tôi rất quý ng đó vì người đó giỏi v khéo léo hơn vợ tôi nhiều lần, nhưng tôi chưa bh đi quá giới hạn chỉ là thân v tin tưởng trong làm ăn. Khoảng tháng 9-10/2013 trong 1 lần đi nhậu về trễ tôi đưa ấy
trong các đối tượng quy định tại Điều 126 của Luật nhà ở nói trên thì bạn có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.
Do Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) mang tên em bạn nên về nguyên tắc, nếu bạn muốn bán mảnh đất đó thì bạn có thể thỏa thuận với người em trai bạn để người này đứng ra thực hiện các thủ tục
chứng nhận QSDĐ, trong quá trình cấp sổ đỏ cho mảnh đất trên thì ban cán sự thôn nơi có mảnh đất đã làm sai tên quyền sử dụng đất với tên bác tôi (đáng ra là tên của cha mẹ tôi) mà không có sự đồng ý của cha mẹ tôi.Cha mẹ tôi cũng đã có ý kiến với ban cán sự thôn, nhưng vì lúc đó chưa ý thức được quyền lợi nên vẫn để nguyên tên bác tôi trong sổ đỏ đến
Về nguyên tắc khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu bắt buộc phải có chữ ký của các chủ đất liền kề. Nếu không có chữ ký của người sử dụng đất liền kề thì sẽ không tiến hành cấp được.
Nếu như giả mạo chữ ký của bạn mà gây hậu quả nghiêm trọng theo quy định pháp luật thì người giả mạo chữ ký có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trong trường hợp này về nguyên tắc là bạn không có quyền xây dựng trên mảnh đất đang tranh chấp, nếu có xẩy ra tranh chấp thì gia đình chủ củ có thể chứng minh họ chỉ bán 30m2, do đó hợp đồng mua bán sau với bạn có thể bị tuyên vô hiệu.
Cách tốt nhất cho bạn là xây dựng trên diện tích 30 m2 và phần diện tích 1 làm ngõ đi chung.
Liên
Về nguyên tắc đất đang có tranh chấp thì không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trường hợp giấy chứng nhận vẫn được cấp khi đang có tranh chấp thì người có quyền lợi liên quan có quyền khiếu nại quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau đó có quyền khởi kiện để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đó
2. Nếu trường hợp ông bà nội bạn đã được cấp giấy chứng nhận riêng và gia đình bạn chưa được cấp giấy chứng nhận thì sự việc sẽ rất khó khăn vì nó liên quan đến mẹ bạn mẹ bạn đã sống ở nước ngoài. Về nguyên tắc đó có thể được coi là tài sản chung của bố mẹ bạn chỉ có bố mẹ bạn mới có quyền liên quan tới tài sản đó nếu không có thỏa thuận nào khác
thu nhập chịu thuế được xác định là giá chuyển nhượng bất động sản.
3. Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định giá chuyển nhượng bất động sản trong trường hợp không xác định được giá chuyển nhượng hoặc giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ghi trên hợp đồng thấp hơn giá đất do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định có hiệu lực tại thời điểm
Nhà tôi hiện nay đang khúc mắc về việc tranh chấp đất đai giữa anh chị các con bà cả với miếng đất nhà tôi đang sử dụng. Xin luật sư tư vấn giúp. Năm 1982 bố tôi có kết hôn với mẹ tôi, sinh ra hai chị gái, tôi và em tôi( bị tật nguyền). Trước đó, bố tôi đã từng kết hôn với một người khác, sinh ra 6 người con, sau đó vì Bà ấy mất sớm nên cưới mẹ
Chào anh chị, Nhà em có miếng đất A đã trồng trọt từ năm 2004, cũng có sổ đỏ nhưng mà người đứng tên là ông nội(đã mất năm 2001). Sổ đỏ này đc gia đình A đi thế chấp ngân hàng(gia đình A nói là đã đc ông nội ủy quyền đi vay ko biết thực hư ra sao) từ năm 2002 đến giờ. Nhưng thực chất miếng đất này hiện nhà em đang canh tác và gia đình A chưa
Chào bạn!
Về nguyên tắc khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu thì hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận phải có chữ ký của các chủ sử dụng đất giáp ranh. Nếu không có chữ ký của các chủ sử dụng đất này thì bạn sẽ không thể hoàn thiện được hồ sơ cấp giấy chứng nhận đất theo quy định chung.
Tuy nhiên ngoài việc xin được chữ ký của các
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 15, Luật BHXH năm 2006, người lao động có quyền nhận sổ BHXH khi không còn làm việc. Tại Điểm c, Khoản 1, Điều 18, Luật BHXH năm 2006 quy định, người sử dụng lao động có trách nhiệm trả sổ BHXH cho người lao động khi người đó không còn làm việc.
Về nguyên tắc, cơ quan BHXH sẽ thực hiện chốt sổ BHXH cho bạn khi
Từ ngày 1/7/2009, người Việt Nam đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn mong muốn được trở thành công dân Việt Nam sẽ được đáp ứng. Đây là điểm mới trong Luật Quốc tịch vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố sáng nay.
Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, việc cho phép có 2 quốc tịch không có nghĩa là từ bỏ nguyên tắc một
Về cơ bản các quốc gia trên thế giới xác định quốc tịch theo ba nguyên tắc: nguyên tắc huyết thống, nguyên tắc lãnh thổ và nguyên tắc thỏa thuận quốc tế. Nguyên tắc huyết thống quy định trẻ em sinh ra có cha mẹ, có cha hoặc mẹ là công dân nước nào thì được công nhận là quốc tịch nước đó.
Điều 15 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định trẻ em sinh ra
”. Như vậy, về nguyên tắc, nhà nước chỉ công nhận mỗi công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, Việt Nam cũng công nhận công dân được mang cả quốc tịch nước ngoài. Điều này phụ thuộc vào luật của nước sẽ nhập quốc tịch (thứ hai) và điều kiện áp dụng của luật Việt Nam. Có một số nước chấp nhận đa quốc