Công ty em ký hợp đồng lao động với một người làm bảo vệ, ông 61 tuổi và đã nhận quyết định nghỉ hưu ở công ty khác và đang hưởng lương hưu. Em ghi vào hợp đồng lao động là “chế độ phép năm, bảo hiểm xã hội đã được thanh toán trong lương và lương được trả theo chức danh công việc theo quy định của công ty”. Em xin hỏi là hợp đồng lao động của
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ở công ty A được hơn 4 năm, đến tháng 6-2013 thì xin nghỉ việc để đi học ở nước ngoài. Khi đó, tôi đã làm thủ tục báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo Luật Lao động. Tuy vậy, họ không thanh toán cho tôi bất cứ khoản chế độ trợ cấp nào cả. Sau hơn 1
Chế độ thai sản và thất nghiệp Kính gửi BH TP Đà Nẵng! Tôi tham gia bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 5/2009 và bảo hiểm thất nghiệp liên tục từ tháng 1/2010 Do điều kiện để đảm bảo sức khỏe cho 2 mẹ con, tôi dự định nghỉ việc và không tham gia bảo hiểm xã hội vào đầu tháng 5 Dự kiến đến 23/9/2013 tôi sinh. Tháng 5 nghỉ việc, tôi làm thủ tục
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2015. Em nghĩ việc từ ngày 21/10/2015 để dưỡng thai. Ngày dự sinh của em là 22/4/2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội và đã đi làm hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy Luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu được hưởng thì em cần chuẩn bị nhưng thủ tục như
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Theo quy định hiện hành, tổng lương 12 tháng (trong đó có tính tổng các khoản phụ cấp mà nhà giáo được hưởng) sau khi đã trừ các khoản đóng góp là: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm thất nghiệp.
Về định mức tiết dạy, theo Điều 3 Thông tư 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, giáo
Thang 7/2015 tôi đã chốt sổ BHXH được 35 tháng, hiện tại tôi đang hưởng chế độ BHTN 03 tháng (tháng 5;6;7/2016)và vừa mới làm việc tại công ty mới. hiện tại tôi đang có dự định sinh con. (Tôi có tìm hiểu là phải đóng 6 tháng trong 12 tháng trước khi sinh, nhưng cũng có người nói rằng tôi chỉ cần đóng 3 tháng + 3 tháng hưởng Bảo hiểm thất nghiệp
nghiệp là: đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc .
Trường hợp thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp của bạn đủ điều kiện hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp thì trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, mà
Tôi đang là nhân viên văn phòng tại trường cấp II. Tôi có quyết định từ tháng 7 năm 2010 từ đó tới nay tôi vẫn đóng bảo hiểm XH. Nhưng kế toán trường tôi chưa làm sổ BH. tháng 02 năm 2012 tôi sinh em bé vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Và phải làm thế nào? Tôi có nói với kế toán thì họ nói là họ sẽ chịu trách nhiệm.
Trong thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản thì bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp có phải đóng không ? Cách báo giảm người lao động khi nghỉ chế độ thai sản như thế nào
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8-2014 đến tháng 10-2015. Em đã xin nghỉ việc từ ngày 28-10-2015 để dưỡng thai theo yêu cầu của bác sĩ. Ngày dự sinh của em là 27-4-2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) và đã đi làm chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu
Em đọc thấy trong công văn 3945/LĐTBXH-LDTL ngày 30-9-2015 có nêu một vấn đề mà em chưa rõ, muốn nhờ luật sư tư vấn giúp. “Thời gian nghỉ thai sản là thời gian mà người lao động cũng như người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp”. Vậy nếu giai đoạn nghỉ thai sản không có đóng bảo hiểm thất nghiệp, đến
lao động vào cuối tháng 6/2014 thì em có được hưởng chế độ thai sản và bảo hiểm thất nghiệp không ạ? Và thủ tục thanh toán thế nào ạ? Em xin chân thành cảm ơn!
Xin các luật sư cho em hỏi trường hợp của em như sau: Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2015. Em nghĩ việc từ ngày 21/10/2015 để dưỡng thai. Ngày dự sinh của em là 22/4/2016. Em đã nhận sổ BHXH và đã đi làm hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy các luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không
Trường hợp bạn hỏi chúng tôi xin trích dẫn Điều 186 của Bộ Luật lao động ( Luật Số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012)
“ … Điều 186. Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
1. Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và được hưởng các chế độ theo quy định của pháp
tiên gọi phật) (chưa biết thật giả) để đánh vào lòng ngưỡng mộ tiên phật của người tham gia, rồi sau đó nói người này đang bị bao nhiêu người theo, người kia sắp chết.... để lấy tiền của những người cả tin, và theo luật thì cứ 1 con ma đi theo là 1 triệu để giải. Mỗi một người bị nói như vậy thường là 7 -10 con ma đi theo (chưa tính những người giàu
quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội".
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, người sử dụng lao động phải chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương (trừ thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Chào Luật sư. Công ty Tôi có trường hợp lao động nữ sinh năm 1957, ký hợp đồng không xác định thời hạn, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội 14 năm, bảo hiểm thất nghiệp: 5 năm. Người lao động này có nguyện vọng muốn nhận trợ cấp thất nghiệp, sau đó vẫn tiếp tục làm việc tại công ty và không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo
Tôi hiện đang là nhân viên kế toán cho một trường mẫu giáo A. hưởng lương từ ngân sách nhà nước và có tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tôi muốn ký thêm hợp đồng khoán công việc với trường mẫu giáo B là hoàn thành nhiệm vụ kế toán với số tiền là 3 triệu/ tháng như vậy có được không? Vì nhân viên kế toán
động trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập, dân lập được Nhà nước hỗ trợ ngân sách để các cơ sở giáo dục mầm non thực hiện trả lương theo thang bảng lương giáo viên mầm non.
Ngoài ra, giáo viên còn được nâng lương theo định kỳ, được tham gia đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và các chế độ chính sách khác như