gốc đất chị H và được 2 người dân trong thôn xác nhận đất của chị H là đất của cha mẹ tôi để lại, một người làm ở trong Xã trước kia giờ đã về hưu và một người trước kia làm chủ nhiệm HTX Rèn đứng ra nhận đất hiến dâng mà cha mẹ tôi đã hiến. Toàn bộ hồ sô hiến dâng vẫn còn nằm ở xã nay đã lên phường. Đặc biệt đất 4000m vuông chị H đang ở cả thôn xóm
của tôi. Mặc dù được giải đáp như vậy nhưng gia đình tôi rất lo lắng. Tôi muốn hỏi nếu như bị mất giấy biên nhận trên thì gia đình tôi có gặp khó khăn gì trong việc hoàn thiện và lấy sổ đỏ không. Và người đang giữ giấy biên nhận và hồ sơ phô tô của 2 miếng đất của nhà tôi kia có thể lấy được sổ đỏ của 2 miếng đất đó mà không cần chữ ký hoặc giấy tờ
còn 1200m, em đồng ý làm sổ với diện tích như vậy, nhưng mới đây họ gọi nói em phải cắt vào đất nhà em thêm 1,5m để mở hẻm 4m mới được cấp sổ. Luật sư cho em hỏi họ làm như vậy có đúng luật không? tại sao lại cắt đất nhà em mà ko cắt nhà bên kia, mà cái này chỉ là lối đi cho 2 hộ gia đình bên trong, không có khả năng xây dựng thành khu dân cư được
Hiện nay bố mẹ chồng tôi có cho vợ chồng tôi một xuất đất nằm trong mảnh đất mà bố mẹ chồng tôi đang sử dụng. Vợ chồng tôi đã làm thủ tục gửi tới phòng đăng ký kinh doanh huyện và đã được cán bộ của phòng đăng ký về đo đất và hướng dẫn để vợ chồng tôi hoàn thành thủ tục. Sau khi nộp đầy đủ thủ tục theo yêu cầu của cán bộ phòng đăng ký huyện
Tôi muốn hỏi hiện giờ đã có quy định cấp sổ đỏ cho đất có diện tích nhỏ hơn 30m2 hay chưa? Quy định không cấp sổ đỏ cho đất có diện tích nhỏ hơn 30m2 được áp dụng cụ thể từ ngày tháng năm nào? Giả sử trong trường hợp mảnh đất dưới 30m2 mà tôi mua vào thời điểm chưa ra quy định này,( tuy nhiên tôi chưa làm sổ đổ vào lúc mua bán khi đó), thì bây
Tài sản do được thừa kế hoặc có trước thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng.
Tuy nhiên, để tranh việc tranh chấp sau này cần phải minh định tài sản chung, riêng của vợ hoặc chồng.
Do thói quen của người Việt ít nói về tài sản chung, riêng khi kết hôn. Nên rất dễ trở thành đối tượng tranh chấp khi ly hôn.
Với kinh nghiệm của tôi. Thà mích
Năm 2009, vợ chồng tôi có mua một mảnh đất 200m2 thổ cư của vợ chồng ông bà Vương bằng hợp đồng viết tay giữa 2 bên, không có công chứng do mảnh đất chưa có giấy chứng nhận sử dụng đất. Mảnh đất được tách ra từ 800m2 đất mà vợ chồng ông bà Vương hiện đang ở. Mảnh đất này được nhà ông bà Vương mua gom lại từ 4 hộ gia đình khác nhau qua giấy viết
pháp luật và không có giá trị,trong vòng 30 ngày tới sẽ ban hành quyết định thu hồi. Nhà nước làm vậy có đúng hay không?Có phải chúng tôi buộc phải giao đất mà không được bồi thường theo luật đất đai hay không?Chúng tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi
Tôi làm việc tại công ty ở Trảng Bom được 4 năm, khi nghỉ việc có quyết định thôi việc của công ty. Lúc đó, công ty giao cho tôi sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa được chốt sổ với cơ quan BHXH. Đến khi làm thủ tục nhận trợ cấp BHXH một lần thì cơ quan BHXH kêu tôi liên hệ với nơi công ty để chốt sổ. Tuy nhiên, công ty còn nợ 20 tháng tiền BHXH
quốc tịch của Việt Nam mà chỉ là sửa đổi nguyên tắc cho mềm dẻo và linh hoạt hơn.
Tuy nhiên, việc 2 quốc tịch chỉ áp dụng với một số ngoại lệ gồm: người được Chủ tịch nước cho phép, trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn nhập quốc tịch Việt Nam; trẻ em là con
. Về tên gọi Luật Song tịch
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam quy định về quốc tịch không có tên gọi Luật Song tịch mà chỉ có Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 24/6/2014 tại kỳ họp thứ 7, khóa XIII.
2. Một số vấn đề liên
minh bạn có quốc tịch Việt Nam thì theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam, khi bạn chưa thôi hoặc bị tước quốc tịch Việt Nam thì bạn vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên bạn phải liên hệ với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam trước ngày 01/07/2014. Nếu đến hết ngày này mà không đăng ký thì bạn bị mất quốc
nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ".
Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 thì phải đăng ký giữ quốc tịch, tuy nhiên theo quy định
sơ đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam mà bạn cần chuẩn bị - tùy từng trường hợp cụ thể - sẽ bao gồm:
- Tờ khai đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam (theo mẫu do ĐSQ cấp),
- Bản sao giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam:
+ Giấy khai sinh;
+ Giấy chứng minh nhân dân;
+ Hộ chiếu Việt Nam hết giá trị sử dụng;
+ Bản sao hoặc trích lục
”. Như vậy, về nguyên tắc, nhà nước chỉ công nhận mỗi công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, Việt Nam cũng công nhận công dân được mang cả quốc tịch nước ngoài. Điều này phụ thuộc vào luật của nước sẽ nhập quốc tịch (thứ hai) và điều kiện áp dụng của luật Việt Nam. Có một số nước chấp nhận đa quốc
Gia đình tôi sang sinh sống tại Nga từ khá lâu. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Đến năm 2006, tôi chuyển sang quốc tịch Nga và xin thôi quốc tịch Việt Nam. Bố tôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam do muốn giữ quốc tịch quê hương khi già. Tháng 9/2010, bố tôi chết, để lại một ngôi nhà ở thành phố Hồ Chí Minh
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
g) Chiếm đoạt tài sản
Chào luật sư. Em tôi theo bạn bè đi cướp giật mà khi cướp thì tài sản rơi xuống đường thì em tôi chạy luôn, bạn em tôi chạy sau nhặt thì bị bắt lại và đã khai em tôi ra. CAĐT đến nhà mời và em tôi chấp hành đi theo, đến nay đang bị tạm giam. Em tôi cũng mới đi nghĩa vụ quân sự về, và không có tiền án, lần đầu vi phạm thì em tôi có thể bị phạt
Do một số vấn đề mâu thuẫn phát sinh từ việc mua nhà, nên nhà em mới bất đắc dĩ giữ một số đỏ (tạm thời gọi là miếng đất A) của người chủ đất mà không phải miếng đất hiện hữu có nhà em đang mua (tạm thời gọi là B). Tình trạng miếng đất A là chủ đất đã tách và xây 4 căn nhà nhưng vẫn chưa được hoàn công do sổ của miếng đất này nhà em đang giữ