Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định được coi là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự. Theo quy định tại Ðiều 107 Bộ luật Dân sự thì đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân
nợ, ngân hàng hãy tiến hành phát mại tài sản để thu hồi nợ đi, chứ tôi không thể trả nổi. Nhưng đến nay vẫn không phát mại mà gây áp lực cho tồi bằng cách gửi văn bản đến cơ quan tôi (tôi đã được điều động về đơn vị khác). Quan điểm của tôi là không trả, nếu ngân hàng muốn thu tiền thì phát mại tài sản thế chấp đó. Như vậy tôi nhờ Luật sư tư vấn
Bình Chánh ra bản án sơ thẩm buộc bà Lý và ông Phước hoàn trả số tiền mà gia đình tôi đã giao ( 150 SJC) ... Trong thời điểm tòa án sơ thẩm làm việc ..Bà Lý có đưa giấy sổ đỏ miếng đất trên cho Tòa Án .. Sổ đỏ đó được cấp 2009 và chỉ có 363 m vuông . Nhưng lúc ký giấy mua bán cho gia đình tôi bà lý ghi trên giấy tờ là 600 m vuông ... đến năm
, cũng như không ảnh hưởng đến việc đăng ký giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên, nếu đất thuộc quy hoach thì có thể ảnh hưởng đến mức giá thẩm định và khoản vay mà ngân hàng sẽ xét duyệt cho anh, chị vay. Anh, chị có thể liên hệ ngân hàng để tìm hiểu thêm về quy trình cho vay và thế chấp của ngân hàng.
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm
Trước hết thửa đất thuộc quyền sử dụng của bà nội bạn nên về nguyên tắc bà nội bạn có toàn quyền định đoạt thửa đất đó. Tuy nhiên như bạn cung cấp bà nội bạn đã bị mất năng lực hành vi nên khi thực hiện các hành vi pháp luật thì bà nội bạn phải có người giám hộ đây là quy định bắt buộc của Bộ luật Dân sự năm 2005
Điều 58. Giám hộ
1
- Quy định chung đối với thời gian áp dụng cho giá trị định giá tài sản bảo đảm như trường hợp bạn nêu là 12 tháng, nghĩa là sau 12 tháng phải định giá lại. Tuy nhiên thực tế ngân hàng (hay tổ chức tín dụng nói chung) có thể áp dụng khác tùy quyết định của họ.
- Khi xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng có thể vận dụng nhiều phương án khác nhau
Việc làm của chính quyền địa phương là đúng với quy định của pháp luật. Nhà nước có quyền ưu tiên mua cổ vật.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Di sản văn hóa năm 2001 thì cá nhân có quyền bán cổ vật thuộc sở hữu tư nhân theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, tại khoản 2 Điều 199 Bộ luật Dân sự 2005 và khoản 2 Điều 43 Luật Di sản văn hóa
Về mặt pháp luật nếu căn nhà do bạn đứng tên chủ sở hữu thì pháp luật thừa nhận bạn là chủ sở hữu căn nhà chứ không phải là ai khác (kể cả cha mạ bạn). Vì vậy, căn nhà là tài sản của bạn mặc dù nguồn gốc có thể do cha mẹ bạn tạo lập. Trừ khi có cơ sở xác định rằng bạn chỉ đứngt ên hộ chứ căn nhà không phải là của ab5n thì nếu có tranh chấp, người
Kính gửi Quý Luật Sư, Hiện nay gia đình chúng tôi vướng về thủ tục làm sổ đỏ nhận thừa kế như sau: 1. Ông bà ngoại tôi chết không có di chúc có để lại 1 căn nhà và đất tại huyện Bình Chánh. 2. Ông bà ngoại chỉ có 1 mình má tôi là con. 3. Quyết định cấp đất của nhà tôi năm 1999, ngày ký trong quyết định là năm 2001. 4. Hiện nay nhà tôi làm thủ
Vợ chồng tôi có 1 con gái sinh năm 2005, chúng tôi đã li hôn năm 2009. Khi li hôn chúng tôi có thỏa thuận với nhau là mảnh đất và nhà đang ở chung không chia tài sản mà để lại cho con. Hiện nay chúng tôi muốn sang tên sở hữu nhà đất cho con gái. Xin hỏi luật sư là việc sang tên cho con có thực hiện được không? Có quy định gì về tuổi của cháu
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
khi cũng như tìm hiểu các cách thức mà quyền sở hữu trí tuệ có thể làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tại các thị trường xuất khẩu.
Lý do cần bảo hộ sở hữu trí tuệ tại thị trường xuất khẩu
Trước hết, cần phải hiểu quyền sở hữu trí tuệ mang tính “lãnh thổ”, nghĩa là các quyền này sẽ thuộc về doanh nghiệp tại quốc gia hay khu vực
trong thời gian bảo hộ mà không xin phép chủ sở hữu các đối tượng này thì bị coi là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (trừ các trường hợp có quy định riêng) và tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Như vậy, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm ba nội dung: Thứ nhất là ban hành các quy định của pháp luật về
anh tôi không sử dụng mà cho thuê làm kho. Nay mẹ tôi muốn về hồi hương và xây lại căn nhà này làm chỗ thờ cúng dòng họ và cũng lấy chỗ cho chúng tôi hướng về quê hương. Tuy nhiên anh lớn tôi không đồng ý và cho rằng bây giờ anh mới là người có quyền hợp thức hóa khu nhà đất đó. Xin hỏi mẹ tôi có quyền lấy lại căn nhà trên không? Nếu được thì
Khi Việt Nam mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã tiến hành đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể đầu tư được ở Việt Nam thì nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng được những điều kiện nhất định.
Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư tại Việt Nam cần đáp ứng đủ các điều kiện riêng của từng ngành nghề mà nhà
cầu họ chấm dứt mối quan hệ. Bà Hiền thú nhận mình quá yêu thương và muốn chung sống với ông Thương. Không biết cặp tình mới bàn tính cùng nhau thế nào mà sau đó bà Hiền tìm gặp bà Nhị thương lượng: nếu “nhường” lại chồng, để ông Thương đến sống hẳn với mình thì bà ta sẽ “đưa” bà Nhị 50 triệu đồng. Thấy khó ngăn cản được chồng, phần phải lo
Gia đình em có mảnh đất ở Hải Dương, hiện tại bố em đang đứng tên chủ sử dụng hợp pháp đối với mảnh đất trên tuy nhiên chưa thực hiện làm sổ đỏ . Ngày 5/3/2012 gia đình em có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác và được công chứng tại phòn công chứng tại Hải Dương. Tuy nhiên trên thực tế, người đó mới chỉ giao cho bố em 1
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Những thông tin bạn cung cấp không đủ để chúng tôi tư vấn, hướng dẫn cụ thể giúp bạn. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ đưa ra dưới đây một vài lưu ý để bạn có thể tham khảo và giải quyết trường hợp của gia đình mình.
1. Về việc ủy quyền của em bạn.
Bạn có thể xem lại sổ hộ khẩu gia đình mẹ bạn để xác định: tại thời