Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau:
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Như vậy
Theo quy định tại khoản 1 Điều 250 của Bộ luật hình sự thì người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Trường hợp mà bạn nêu, ba mẹ bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội
truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật hình sự và bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Nếu chưa đủ mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì người đó sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 1 Điều 15 của Nghị định 167/2013/NĐ
tháng đến ba năm”.
Theo quy định này thì một người chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có nếu như người đó biết rõ tài sản đó là do người khác phạm tội mà có và người đó không hứa hẹn trước là sẽ tiêu thụ tài sản (nếu hứa hẹn trước là sẽ tiêu thụ tài sản thì sẽ bị truy cứu trách
Nếu đánh trộm gây thương tích thì chủ nhà có khi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng nếu "nhắm mắt làm ngơ" thì nạn nhân lại gặp hoạ. Tôi muốn hỏi pháp luật cho phép hành xử như thế nào khi phát hiện bị kẻ gian đột nhập vào nhà?
Vừa qua tôi có bị một người lấy cắp mật khẩu thư điện tử (email) của mình. Người này đã đọc được khá nhiều những câu chuyện trong thư điện tử của tôi và có sử dụng những thông tin này để tuyên truyền ra bên ngoài. Tôi muốn hỏi hành vi này có bị pháp luật xử lý không?
lượng từ 16.000kwh đến dưới 18.000kwh;
k) Phạt tiền từ 45.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi trộm cắp điện với số lượng từ 18.000kwh đến dưới 20.000kwh.
Đối với trường hợp trộm cắp điện từ 20.000kwh trở lên được chuyển hồ sơ để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1, Điều 44 Nghị định này, nhưng sau đó có quyết
Hỏi: Tôi được biết tội giết người vì động cơ đê hèn có khung hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình. Vậy tôi xin hỏi thế nào là giết người vì động cơ đê hèn và với khoảng cách khá dài từ 12 năm tù tới tử hình thì việc quyết định hình phạt ở mức độ nào là chính xác đối với tội danh này? Lê Đức Thọ (Đường Phạm Hùng, Cầu
giết. Đây là cấu thành tăng nặng mới được quy định trong Điều 103 nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình tội phạm trong thời gian vừa qua, nếu chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 103 như trường hợp đe dọa giết người khác thì không thể hiện được tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi đe dọa giết người của bị cáo
nhưng con chưa chắc là thai của ai. Mà gia đình cô ấy thì cứ đòi con có trách nhiệm làm gần đây gia đình con ai cũng buồn hok được yên. Cho con hỏi các luật sư vài điều này nhé 1/ Nếu bây giờ cô ấy kiện thì con có bị trách nhiệm hình sự về mặt nào không? 2/ Khi sinh con ra nếu thử ADN hok đúng thì mình có phải chịu tiền cấp dưỡng hok 3/ Hiện tại con
trách nhiệm hình sự về tội này, vì khoản 1 Điều 103 là tội ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 103 là tội nghiêm trọng mà người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng (khoản 2 Điều 12 Bộ luật hình sự)
Hành vi giết người không chết được xem là hành vi phạm tội chưa đạt và vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người
Căn cứ vào điều 18 Bộ luật hình sự quy định, Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu
Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam thì người chưa đủ 18 tuổi có hành vi cố ý giết người thì phải chịu án như thế nào? Nếu gia đình người bị hại không chấp nhận bản án mà toà án đưa ra và đã kháng án thì thời gian giải quyết trong bao lâu? Trong thời gian chờ toà án xét xử lại thì thời gian đó có được tính vào thời gian thụ án của bị cáo hay không?
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
Thưa các luật sư, e muốn tư vấn 1 vấn đề như sau: Vợ chồng đã li hôn, bây giờ e muốn chuyển tiền cấp dưỡng cho con thông qua 1 cơ quan thi hành án thủ tục ntn? Hiện tại e ko muốn gặp vợ hay có dính níu đến cô ấy? Mặt khác, e muốn thông qua cơ quan thi hành án để có những chứng từ chứng thực để sau có vấn đề gì e lấy ra làm chứng cư.
vi. Bởi vậy ngoài việc xác định động cơ và mục đích phạm tội, trong trường hợp đối tượng này qua cơn nguy kịch bởi hành vi tự tử gây ra thì sẽ phải giám định tâm thần để biết được khả năng chịu trách nhiệm hình sự.
Nếu xác định đối tượng này có biểu hiện tâm thần hoặc bệnh khác dẫn tới không kiểm soát và làm chủ được hành vi lúc thực hiện hành
Hành vi giết người không chết được xem là hành vi phạm tội chưa đạt và vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người
Căn cứ vào điều 18 Bộ luật hình sự quy định, Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu
thời gian nhậu thì vợ hung thủ có thấy nhậu nhưng bỏ đi đánh bài nên không biết gây án lúc nào, nhưng theo cơ quan thì vợ hung thủ biết các dấu vết của hiện trường và cố tình xóa dấu vết. và giờ vợ hung thủ đang hỗ trợ điều tra, và bên ngoài còn 2 con nhỏ đang học cấp 1. Vậy luật sư cho em hỏi là theo trường hợp nêu trên thì theo bộ luật hình sự sẽ xử
xương bắt ốc lại nhưng chị vẫn cố chịu đựng, đến tháng 4. 2012 thì anh chị lại sảy ra chuyện, anh lại đánh đập chị, đến nổi gãy lại tay trước đây, và trong lúc tự vệ chị cầm kéo và sơ ý đâm trúng phầm bụng dưới anh đã tử vong sau khi đưa đi cấp cứu, chị phải vào bệnh viện chấm thương chỉnh hình để cắt ghép xương. sự việc đáng tiếc sảy ra gia đình chị