Giai đoạn thực hiện tội phạm là Mức độ thực hiện tội phạm (cố ý) được quy định trong luật : chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và phạm tội hoàn thành. Quy định dấu hiệu của từng giai đoạn và xác định trách nhiệm hình sự đối với các trường hợp việc thực hiện tội phạm đang diễn ra ở giai đoạn đó.
Tội phạm hóa là Được xác định trong luật hành vi nhất định là tội phạm. Tội phạm hóa là hoạt động thuộc thẩm quyền của cơ quan lập pháp. Cơ quan này có trách nhiệm xác định những hành vi bị coi là có tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể và quy định những hành vi đó trong luật hình sự là tội phạm.
Việt Nam không chỉ quy định hình phạt rất nghiêm khắc (mức cao nhất là tử hình và mức thấp nhất là 10 năm tù) mà còn quy định không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự cũng như không giới hạn hiệu lực về không gian của Bộ luật hình sự.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Chứng minh tội phạm là Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội. Đối với bị can, bị cáo, pháp luật quy định có quyền đưa ra chứng cứ để chứng minh sự vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của mình nhưng buộc phải chứng minh mình là vô tội
Các giai đoạn thực hiện tội phạm là Các bước của quá trình thực hiện tội phạm cố ý được phân biệt với nhau bởi các dấu hiệu, biển hiệu nhằm đánh giá sự diễn biến mức độ thực hiện ý định phạm tội, làm cơ sở cho việc xác định phạm vi và mức độ trách nhiệm hình sự và hình phạt.
Các giai đoạn phạm tội chỉ diễn ra trong các tội được thực hiện bằng
thể đánh giá được tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm. Mặt chủ quan của tội phạm là những biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm được phản ánh qua hình thức động cơ, mục đích của tội phạm. Chủ thể của tội phạm là người thực hiện hành vi phạm tội. Người phạm tội (chủ thể của tội phạm) phải là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ
Chủ thể của tội phạm là Người thực hiện hành vi được luật hình sự quy định là tội phạm, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Chủ thể của tội phạm đòi hỏi có hai dấu hiệu. Đó là dấu hiệu về năng lực trách nhiệm hình sự và dấu hiệu về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
khác. Căn cứ theo tính chất hành vi, mức độ thiệt hại, người này có thể bị xử lý hình sự, hành chính hoặc dân sự theo quy định của pháp luật.
- Tùy theo hành vi cụ thể và mức độ thiệt hại do hành vi gây ra, người này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và Luật số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 103 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 về nhiệm vụ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thì:
1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo về tội phạm do cá nhân, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nước chuyển đến. Viện kiểm sát
gây sự nghi ngờ và bất ổn trong đời sống cộng đồng, dẫn đến sự suy giảm niềm tin lẫn nhau, tạo nguy cơ phân ly cộng đồng. Chính vì vậy, vụ việc cần được xử lý trên tinh thần kết hợp cả quy định pháp luật của Nhà nước cũng như phong tục, tập quán của đồng bào. Do đó, có thể áp dụng biện pháp hoà giải để giải quyết vụ việc.
Trách nhiệm của Trưởng
khác mà không quy định gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe của người khác là người phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 của điều luật. Tuy nhiên, người gây ra tổn hại cho sức khỏe của người khác là do vô ý gây ra nên cũng chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội theo khoản 2 của điều luật nếu gây thiệt hại
Phạm tội Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ theo khoản 1 Điều 236 được pháp luật quy định như thế nào?
, đừng đứng trước cửa mắng, nhà em đã hiểu ý rồi nên cô đi đi (không dùng mắng chửi, không lớn tiếng, cũng nói rõ từ từ đến cuối như thế nào). cô ấy nghe xong thì chửi em mất dạy, còn chửi thề này nọ, tỏ vẻ mún cãi nhau đến cùng, làm lớn chuyện. Xin hỏi luật sư tình hình như vậy, mắng chửi người như thế có luật nào liên quan không? Nếu cô ấy xông vào
Theo quy định tại Điều 5 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: Bảo đảm của Nhà nước Việt Nam đối với doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp đó là:
- Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luật doanh nghiệp (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh
Chồng tôi mất sớm, các con đi làm ăn xa nên ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói sai sự thật, xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của tôi và gia đình. Tôi thấy quá bất bình, muốn làm đơn tố cáo lên chính quyền có được không? Việc làm của bà hàng xóm như vậy có trái luật không?
Trường hợp bị người quen nhắn tin quấy rối, xúc phạm và vu khống thì có thể khởi kiện ra tòa không ạ? Trường hợp này là khởi kiện dân sự hay hình sự ạ?án phí thế nào thưa luật sư? Tôi có đủ bằng chứng là tin nhắn và ghi âm xác nhận đích danh họ đã nhắn tin xúc phạm và vu khống tôi thì đã đủ chứng cứ khởi tố chưa ạ?