, con gái tôi có dùng tay tát bà A mấy cái, sau đó cùng hai người bạn mang một số đồ dùng gia đình của nhà bà kia về để trừ nợ. Bà A đã gửi đơn tố cáo ra cơ quan công an. Hiện nay, Cơ quan công an đã khởi tố và bắt giam con gái tôi cùng hai người bạn cùng đi về tội cướp tài sản. Tôi xin hỏi luật sư tại sao bà A nợ con gái tôi tiền không chịu trả
1. Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm.
Chủ thể của tội phạm này không phải là chủ thể đặc biệt, chỉ cần đến một độ tuổi nhất định và không mất năng lực trách nhiệm hình sự đều có thể là chủ thể của tội phạm này.
Theo quy định tại Điều 12 BLHS thì người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này
Anh trai tôi có mua một chiếc xe máy của kẻ ăn cắp nhưng không biết là xe gian. Khi anh tôi sử dụng chiếc xe này lưu thông trên đường thì bị bắt phạt và cảnh sát truy ra là xe ăn cắp. Xin hỏi anh tôi có phạm tội không?
-TANDTC-VKSNDTC-BAC-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do hành vi ra quyết định trái pháp luật gây ra.
Việc xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi ra quyết định trái pháp luật gây ra cũng tương tự như việc xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội hoặc không truy cứu
.
Nếu người có thẩm quyền ra quyết định và biết rõ là trái pháp luật, nhưng vì chấp hành chỉ thị của cấp trên thì tùy trường hợp mà người ra quyết định trái pháp luật vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ra quyết định trái pháp luật, còn người ra chỉ thị (ra lệnh) có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi
1. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 147
Khoản 1 Điều 147 quy định hai trường hợp nhưng đều có chung một hình phạt. Hai trường hợp phạm tội này cũng là cấu thành cơ bản của tội phạm đã phân tích ở trên. Tuy nhiên, khi xác định trách nhiệm hình sự cũng như quyết định hình phạt cần phải phân biệt hai trường hợp phạm tội
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thế của các tội phạm khác, chủ thể của tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12, 13 Bộ luật hình sự quy định tại các Điều 12, 13 Bộ luật hình sự. Đối với tội vi phạm chế độ một
: Ngày 12-7-2000, Phạm Ngọc T, sinh ngày 1-12-1984 bắt, giữ Nguyễn Văn D; ngày 10-5-2001, Phạm Ngọc T lại bắt giữ D lần thứ hai. Trong hai lần bắt, giữ người trái pháp luật của T có một lần T chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự, nên T không bị coi là phạm tội nhiều lần.
đ) Đối với nhiều người
Là trường hợp bắt, giữ hoặc giam từ hai người
lý hành chính.
Người phạm tội có thể vì động cơ và mục đích khác nhau, nhưng nếu bị bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật vì mục đích xâm phạm an ninh quốc gia thì tùy trường hợp cụ thể mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phản bội Tổ quốc, tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, tội bạo loạn, tội hoạt động
côca mà người phạm tội tàng trữ, vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt làm căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm i khoản 2 Điều 194 Bộ luật hình sự là từ mười kilôgam đến dưới hai mươi lăm kilôgam, không phân biệt đó là lá, hoa, quả cần sa, lá côca khô hay tươi.
trách nhiệm của họ hoặc làm một việc không được phép làm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 281 Bộ luật hình sự hoặc tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 282 Bộ luật hình sự, nếu họ không nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác. Tuy nhiên
vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào.
Tội phạm này có dấu hiệu của tội nhận hối lộ nhưng không phải là nhận hối lộ vì người nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người khác nhưng không có hành vi làm hoặc không làm một việc thuộc trách nhiệm của mình hoặc làm một việc không được phép làm; mà hành vi này lại do người có chức vụ
Tôi được biết trong Bộ luật Hình sự có quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, nhưng không hiểu cụ thể hành vi đến mức nào thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Xin Ban biên tập tư vấn cho tôi?
làm lộ bí mật dó thì thuộc trường hợp quy định tại Điều 264.
Vì là vô ý phạm tội nên chỉ người có chức vụ, quyền hạn mới có thể là chủ thể của tội phạm này, không có trường hợp đồng phạm nên không thể có người đồng phạm.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới mười 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này.
phải là dấu hiệu bắt buộc nhưng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hình phạt, vì hành vi làm lộ bí mật công tác nếu đã gây ra hậu quả thì tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn trường hợp chưa gây ra hậu quả; nếu hậu quả gây ra là nghiêm trọng, thì người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 của Điều luật.